Nhận thức của trẻ lang thang đối với việc sử dụng ma tuý

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tổ chức mối liên kết lực lượng giáo dục và lực lượng truyền hình nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông các chương trình truyền hình giáo dục (Trang 50 - 111)

VI/ Giả thiết khoa học

2.2.1. Nhận thức của trẻ lang thang đối với việc sử dụng ma tuý

Muốn cú thỏi độ về một đối tượng nào đú thỡ cỏ nhõn phải cú nhận thức về đối tượng đú .Để cú thỏi độ đối với hành vi sử dụng ma tuý thỡ trẻ lang thang phải cú nhận thức về hành vi đú .Từ sự nhận thức đú trẻ lang thang mới cú những nhận xột đỏnh giỏ tức là hỡnh thành nờn thỏi độ đối với hành vi sử dụng ma tuý .Nhận thức là quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức ,sự lĩnh hội khụng chỉ là quỏ trỡnh nhận biết mà cũn là quỏ trỡnh điều tra ,khỏm phỏ ra bản chất của đối tượng . Nhận thức cú thể coi là quỏ trỡnh thụng qua đú cỏ nhõn tuyển chọn , giải thớch thụng tin đầu vào để cú một bức tranh cú ý nghĩa về thế giới xung quanh . Để cú sự quan tõm ,cú hứng thỳ và cú sự tỡm kiếm thụng tin về đối tượng đú .Tỡm hiểu về nhận thức của trẻ lang thang đối với hành vi sử dụng ma tuý thỡ chỳng ta khụng thể khụng quan tõm tới vấn đề trẻ lang thang đó sử dụng những nguồn thụng tin nào để cú nhận thức về hành vi sử dụng ma tuý .

Những nguồn thụng tin này cú ảnh hưởng tới sự hỡnh thành cũng như thay đổi thỏi độ của trẻ lang thang .Trẻ lang thang sẽ khụng cú thỏi độ đỳng đắn về hành vi sử dụng ma tuý khi khụng cú thụng tin hay cú quỏ ớt thụng tin hoặc thụng tin sai lệch .Qua trao đổi trũ chuyện ,chỳng tụi nhận thấy những nguồn thụng tin mà trẻ lang thang sử dụng để tỡm kiếm thụng tin về việc sử dụng ma tuý là:

*Nguồn thụng tin qua cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng như bỏo ,đài ,ti vi. Đõy là nguồn thụng tin đỏng tin cậy ,cung cấp những thụng tin chớnh xỏc với mục đớch tuyờn truyền về tỏc hại của ma tuý tới quảng đại quần chỳng .

* Nguồn thụng tin qua cỏc bảng thụng tin tuyờn truyền. Đõy cũng là nguồn thụng tin chớnh thức, cung cấp những thụng tin chớnh xỏc với mục đớch tuyờn

truyền về tỏc hại của ma tuý. Tuy nhiờn, hỡnh thức này khụng sống động như bỏo đài, ti vi.

* Nguồn thụng tin cỏ nhõn qua bạn bố, người thõn. Đõy là nguồn thụng tin mà cỏ nhõn chịu ảnh hưởng nhiều nhất. Vỡ đõy là nhúm mà cỏ nhõn tiếp xỳc nhiều nhất và chịu tỏc động khỏ nhiều. Tuy nhiờn khụng phải lỳc nào cỏ nhõn cũng thu được những thụng tin chớnh xỏc, đỳng đắn từ những nguồn này.

* Nguồn thụng tin qua cỏc buổi sinh hoạt tuyờn truyền. Đõy là một hỡnh thức cung cấp thụng tin một cỏch bổ ớch và hấp dẫn .Thụng tin đưa ra thường mang tớnh chớnh xỏc và cú mục đớch.

*Nguồn thụng tin trẻ thường sử dụng để tỡm hiểu về ma tỳy.

Tỡm hiểu về cỏc nguồn thụng tin mà trẻ lang thang thường sử dụng để cú những hiểu biết về ma tuý chỳng tụi đưa ra cõu hỏi: "Em biết về ma tuý và hành vi sử dụng ma tuý qua cỏc nguồn tin nào". Chỳng tụi thu được kết quả như sau:

Bảng 1:Cỏc nguồn thụng tin trẻ thường sử dụng để tỡm hiểu về ma tuý .

Nguồn thụng tin Nhúm lang thang (n=196) Nhúm khụng lang thang (n=198) Tần số xuất Tần TThứ hạng Tần số Tần xuất hạng Thứ

Bỏo đài tivi 126 64,28 1 111 56,06 2 Bảng tuyờn truyền 100 51,02 2 74 37,27 3 Qua bạn bố 81 41,32 3 149 75,25 1 Qua cỏc buổi sinh

hoạt

23 11,73 4 43 21,71 4

Như vậy ta thấy cú sự khỏc nhau về nguồn cung cấp thụng tin giữa hai nhúm trẻ. Nhúm trẻ lang thang thu nhận được những thụng tin về ma tuý và hành vi sử dụng ma tuý chủ yếu thụng qua những phương tiện thụng tin đại chỳng như

bỏo đài, ti vi( 64,28%) và qua cỏc bảng tuyờn truyền. Đõy là những nguồn thụng tin chớnh xỏc và cú mục đớch. Nguồn thụng tin từ gia đỡnh bạn bố là nguồn được dựng để tỡm kiếm thụng tin sau hai nguồn tin trờn. Ngược lại ở nhúm trẻ khụng lang thang nhúm nguồn thụng tin bạn bố người thõn lại là nguồn thụng tin đầu tiờn được huy động để tỡm kiếm thụng tin. Nguồn thụng tin qua bỏo đài, ti vi và cỏc bảng tuyờn truyền được sử dụng sau. Sở dĩ cú sự khỏc nhau giữa hai nhúm là do những đặc trưng khỏc nhau của nhúm. Nhúm lang thang sự gắn bú với gia đỡnh, bạn bố kộm hơn so với nhúm khụng lang thang. Nhúm trẻ khụng lang thang thường cú sự tham khảo ý kiến của cha mẹ và trao đổi thụng tin tin tức với bạn bố, người thõn. Tuy nhiờn cú một đặc điểm chung giữa hai nhúm là nguồn thụng tin tuyờn truyền đều khụng được cả hai nhúm trẻ chọn lựa là nguồn thụng tin chớnh để tỡm kiếm thụng tin. Phải chăng điều này thể hiện sự kộm hấp dẫn của hỡnh thức tuyờn truyền đại chỳng này.

Khi xem xột việc lựa chọn cỏc nguồn thụng tin qua cỏc nhúm nam và nữ trong nhúm lang thang ta cũng thấy cú sự khỏc biệt về tỷ lệ số nam và số nữ.

Bảng 2:Phõn tớch cỏc nguồn thụng tin theo giới tớnh (nhúm trẻ lang thang )

Cỏc nguồn thụng tin Nam (n=94) Nữ (n=102) Tần số Tần xuất Thứ hạng Tần số Tần xuất Thứ hạng Bỏo đài ti vi 66 70,20 1 60 58,82 Cỏc bảng tuyờn truyền 57 60,63 3 43 42,15 Bạn bố người thõn 61 64,89 2 20 19,6 Cỏc buổi sinh hoạt 22 23,40 4 1 0,98

Như vậy nguồn thụng tin qua bỏo đài ti vi đều đựoc cả hai nhúm trẻ sử dụng khi tỡm kiếm những thụng tin về ma tuý.Đõy là kờnh thụng tin trẻ sử dụng nhiều nhất ,vỡ đõy cũng là kờnh thụng tin cú sưc thu hỳt hấp dẫn cỏc em .Tối tối sau một ngày lao động vất vả ,được ngồi xem ti vi là một hỡnh thức giải trớ của cỏc em . Nguồn thụng tin qua bạn bố người thõn được nhúm trẻ nam sử dụng nhiều hơn so với nhúm trẻ nữ. Điều này cũng phự hợp vúi những đặc trưng về tõm lý của từng giới . Giới nữ thường e dố, ngại ngựng hơn so với giới nam khi trao đổi về những vấn đề về TNXH như ma tỳy và sử dụng ma tuý. Cú một điểm giống nhau giữa hai nhúm là nguồn thụng tin qua cỏc buổi sinh hoạt tuyờn truyền ớt được trẻ lựa chọn khi tỡm kiếm thụng tin về ma tuý. Một lý do là cỏc em ớt quan tõm dến việc tham gia cỏc chương trỡnh sinh hoạt và bản thõn nội dung những cũng như hỡnh thức của cỏc buổi sinh hoạt chưa thực sự thu hỳt được cỏc em. Qua tỡm hiểu chỳng tụi nhận thấy cú một số em đó được tham gia những buổi sinh hoạt, tuyờn truyền về tỏc hại của ma tỳy do cỏc văn phũng tư vấn Trẻ em tại cỏc Quận tổ chức. Những buổi sinh hoạt này được đặt ra với mục đớch rất tốt đẹp và cú ý nghĩa, nhưng hỡnh thức lại hơi khuụn mẫu, cứng nhắc và khụng linh hoạt, phự hợp với dặc điểm tõm sinh lýcủa trẻ lang thang. Như vậy cú thể núi rằng trẻ lang thang chủ yếu sử dụng những nguồn thụng tin qua bỏo đài ti vi để tỡm kiếm thụng tin. Qua trao đổi trũ chuyện,chỳng tụi được biết những phúng sự về ma tuý, những hỡnh ảnh về ngưoỡ nghiện ma tuý trờn ti vi được cỏc em ghi nhớ lõu và thu hỳt sự quan tõm chỳ ý của nhiều hơn những lời khuyờn răn của người lớn

*Mức độ tỡm kiếm thụng tin của trẻ

Khi xem xột về nhận thức của nhúm trẻ lang thang đối với việc phũng chống ma tuý, ngoài việc tỡm hiểu cỏc thụng tin trẻ sử dụng để cú nhận thức về ma tỳy, chỳng tụi cũng quan tõm tới mức độ thường xuyờn tỡm kiếm thụng tin ở nhúm trẻ, mức độ tỡm hiểu thụng tin cú thể núi chớnh là những yếu tố phản ỏnh

tớnh nổi trội của thỏi độ, thể hiện sự quan tõm, hứng thỳ với vấn đề. Nguồn thụng tin lành mạnh, chớnh xỏc thụi chưa đủ mà cũn cần sự hứng thỳ, mức độ thường xuyờn tỡm kiếm thụng tin mới tạo nờn thỏi độ đỳng đắn tớch cực. Khi đưa ra cõu hỏi cỏc em cú thường xuyờn tỡm kiếm thụng tin về ma tuý và việc sử dụng ma tuý khụng, chỳng tụi ghi lại được kết quả phản ỏnh trong bảng sau:

Mức độ tỡm kiếm thụng tin

Trẻ lang thang(n=196) Trẻ khụng lang

thang(n=198) Tần số Tần suất Tần số Tần suất Rất thờng xuyờn 34 17.5 44 22.2 Thờng xuyờn 49 25 56 28.3 Thỉnh thoảng 68 34.7 74 37.4 Hiếm khi 25 12.7 23 11.5 Khụng bao giờ 20 10.2 15 7.6

Biểu đồ 1:Mức độ tỡm kiếm thụng tin của trẻ .(Tớnh theo% ).:

Như vậy nhúm trẻ khụng lang thang cú tần xuất tỡm kiếm thụng tin về ma

tuý và hành vi sử dụng ma tuý cao hơn so với nhúm trẻ lang thang .Ở mức độ rất thường xuyờn và thường xuyờn chỉ cú 43,2% trẻ lang thang lựa chọn

17.3 22.2 25 28.3 34.7 37.4 12.7 11.5 10.2 7.6 0 5 10 15 20 25 30 35 40

Trẻ lang thang Trẻ không lang

thang

Rất th-ờng xuyên Th-ờng xuyên Thỉnh thỏng Hiếm khi Không bao giờ

Mức độ tỡm kiếm thụng tin thể hiện sự hứng thỳ ,quan tõm tới vấn đề sử dụng ma tuý của nhúm trẻ lang thang .Hứng thỳ chớnh là một dạng thỏi độ đặc biệt của cỏ nhõn ,là động lực thỳc đẩy và duy trỡ tớnh tớch cực hoạt động của cỏ nhõn . Khi cú hứng thỳ với một đối tượng nào đú ,cỏ nhõn cú sự đỏnh giỏ , cảm xỳc tớch cực với đối tượng . Thỏi độ chủ quan của cỏ nhõn ,tớnh phõn cực của thỏi độ được thể hiện rừ nột qua hứng thỳ . Hứng thỳ càng mạnh mẽ , càng ổn định thỡ thỏi độ càng được củng cố và cỏ nhõn càng cú ham muốn tỏc động thường xuyờn tới đối tượng .Qua số liệu thu được ta thấy rừ sự khỏc biệt vễ hứng thỳ tỡm kiếm thụng tin về ma tuý giữa hai nhúm . Nhúm trẻ lang thang khụng cú hứng thỳ đối với việc tỡm kiếm thụng tin cú liờn quan tới ma tuý . Cú tới 22,9% trẻ lang thang khụng cú hứng thỳ đối với việc tỡm kiếm thụng tin về ma tuý . Trong khi đú tỷ lệ này ở nhúm trẻ khụng lang thang chỉ là 12,1%. Điều này là hoàn toàn phự hợp với đặc điểm của từng nhúm .Tỡm kiếm thụng tin về ma tuý khụng phải là nhu cầu của nhúm trẻ lang thang . Cỏc em xa nhà lang thang chủ yếu là để kiếm sống giỳp đỡ gia đỡnh ,hoặc cú một phần nhỏ là do cú mõu thuẫn với gia đỡnh .

Vỡ nhu cầu của cỏc em là kiếm tiền để duy trỡ cuộc sống và nhu cầu được tự do làm những gỡ mỡnh thớch. Việc tỡm kiếm những thụng tin về ma tuý và tỏc hại của ma tỳy khụng thu hỳt sự quan tõm của cỏc em bằng vấn đề làm thế nào để sống, để tồn tại trờn đường phố.

Khi xem xột mức độ tỡm kiếm thụng tin giữa hai nhúm nam và nữ trong nhúm trẻ lang thang ,chỳng tụi nhận được kết quả như sau :

Bảng 3: Mức độ tỡm kiếm thụng tin về ma tuý của nhúm trẻ lang thang (phõn theo giới). Mức độ tỡm kiếm thụng tin Nam(n=94) Nữ(n=102) Tần số Tần xuất Tần số Tần xuất

Rất thường xuyờn 18 19,15 16 15,69 Thường xuyờn 30 31,91 19 18,63 Thỉnh thoảng 25 26,60 43 42,16 Hiếm khi 13 13,83 12 11,76 Khụng bao giờ 8 8,5112 12 11,76

Qua bảng trờn ta nhận thấy khụng cú sự khỏc biệt nhiều lắm về mức độ thường xuyờn tỡm kiếm thụng tin về ma tuý ở hai nhúm nam và nữ. Cả hai nhúm đều chưa cú hứng thỳ cao với việc tỡm kiếm thụng tin về ma tuý. Ở nhúm nữ ta thấy mức độ hứng thỳ thấp hơn, tuy nhiờn sự chờnh lệch này khụng lớn lắm.

Mức độ quan tõm tỡm kiếm thụng tin và nguồn thụng tin cú độ tin cậy, đỳng đắn cao là những yếu tố ảnh hưởng tới thỏi độ của cỏc em đối với việc sử dụng ma tuý. Vỡ vậy cần cú những hoạt động giỳp cỏc em hứng thỳ hơn và cú ý thức hơn đối với việc tỡm kiếm thụng tin về ma tuý và tỏc hại của ma tuý.

*Nhận thức về hành vi dựng ma tuý.

Nhận thức về hành vi sử dụng ma tuý là yếu tố quan trọng quyết định tới thỏi độ của cỏc em. Khi đưa ra cõu hỏi (theo em hành vi sử dụng ma tuý là hành vi như thế nào?) chỳng tụi thu được kết quả phản ỏnh trong bảng sau:

Nhận thức về hành vi dựng ma tuý Nhúm trẻ lang thang Nhúm trẻ khụng lang thang Tần số Tần suất Tần số Tần suất

Là quyền của mọi người 48 24.5 1 0.5 Là hành vi bỡnh thường 26 13 2 1 Là hành vi vi phạm phỏp luật 123 61.7 195 98.5

Như vậy, ta thấy cú sự khỏc nhau hoàn toàn về nhận thức về hành vi sử dụng ma tuý giữa hai nhúm trẻ. Nhúm lang thang cú số % nhận thức sai lệch về hành vi sử dụng ma tuý nhiều hơn nhúm khụng lang thang. Cú 24,5% trẻ lang thang cho rằng mọi người cú quyền dựng ma tuý ( tức là cho rằng hành vi dựng ma tuý khụng bị cấm). Trong khi đú ở nhúm trẻ khong lang thang tỷ lệ này chỉ là 0,5 % - 1%. Số trẻ cú nhận thức đỳng đắn về hành vi sử dụng ma tuý, biết được đú là hành vi bị cấm ở trẻ lang thang thấp hơn nhiều so với trẻ khụng lang thang. Ở nhúm lang thang chỉ cú 61,7% trẻ lang thang coi là hành vi vi phạm. Trong khi đú ở trẻ khụng lang thang là 98,5%. Điều khỏc biệt này là do trẻ khụng lang thang thường xuyờn được tuyờn truyền, giỏo dục trong gia đỡnh, nhà trường về ma tuý. Cỏc em được học trong cỏc giờ ngoại khoỏ, những hoạt động thi tỡm hiểu...Vỡ vậy cỏc em cú nhận thức đỳng đắn. Trong khi đú số trẻ lang thang thỡ đa số trỡnh độ văn hoỏ cũn thấp, lại khụng cũn tham gia vào cỏc hoạt động của trường lớp, cụng việc và mối quan tõm chủ yếu của cỏc em là kiếm tiền. Vỡ vậy cỏc em cũng ớt quan tõm tỡm hiểu những thụng tin về ma tuý và hành vi dựng ma tuý, và điều này cũng hoàn toàn phự hợp với mức độ chưa thường xuyờn trong việc tỡm kiếm thụng tin về ma tuý ở cỏc em.

Khi xem xột nhận thức giữa hai nhúm nam và nữ trong nhúm trẻ lang thang chỳng tụi nhận thấy cú sự khỏc nhau trong nhận thức .

Bảng 4: Nhận thức về hành vi dựng ma tuý của trẻ lang thang (Phõn theo giới) 24.5 5 13 10 61.7 98.5 0 20 40 60 80 100 120 Trợ lang thang Trẻ không lang thang

Là quyền của mọi ng-ời

Là hành vi bình th-ờng

Nhận thức về hành vi dựng ma tuý Nam(n=94) Nữ(n=10 2) Tần số Tần suất(%) Tần số Tần suất(%) 7 28 26 20 20 Là hành vi bỡnh thường 16 15 12 12 Là hành vi vi phạm phỏp luật 50 47 70 68

Như vậy ta nhận thấy nhúm nữ cú nhận thức đỳng đắn hơn về hành vi sử dụng ma tuý. Chỉ cú trờn 20 nữ cho rằng hành vi sử dụng ma tuý là quyền của mọi người và chỉ cú 12 trẻ nữ cho rằng dựng ma tuý là hành vi bỡnh thường. Trong khi đú ở nam con số này là cao hơn là 28 và 15. Ngược lại số trẻ nam nhận thức đỳng về hành vi dựng ma tuý là hành vi vi phạm phỏp luật chỉ là 50, cũn ở trẻ nữ lại cao hơn (71 trẻ).Điều này là do sự khỏc biệt trong cỏch suy nghĩ của hai giới nam, nữ. Nam thường cú cỏi nhỡn thoỏng hơn đối với những hành vi khụng theo chuẩn mực ,cũn giới nữ thỡ ngược lai .

*Nhận thức về người sử dụng ma tuý

Thỏi độ đối với việc dựng ma tuý cũn bao hàm cả thỏi độ đối với người dựng ma tuý. Một thỏi độ phản đối hành vi sử dụng ma tuý cũng được thể hiện ở thỏi độ khụng đồng tỡnh với ngươỡ dựng ma tuý. Để tỡm hiểu thỏi độ của cỏc em đối với người sử dụng ma tuý ,chỳng tụi cú đặt ra cõu hỏi "Em nghĩ thế nào về những người sử dụng ma tuý"" và đó thu được kết quả phản ỏnh trong bảng sau

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tổ chức mối liên kết lực lượng giáo dục và lực lượng truyền hình nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông các chương trình truyền hình giáo dục (Trang 50 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)