Dạng 3: Thay đổi chu kì dao động của con lắc đơn khi chiều dài dây treo thay đổi Phương pháp :

Một phần của tài liệu chuyên đề dao động điều hòa (Trang 25 - 26)

I. Tự luậ n:

Dạng 3: Thay đổi chu kì dao động của con lắc đơn khi chiều dài dây treo thay đổi Phương pháp :

Tần số: g    rad; Chu kì: T 2 g    ; Tần số: f 1 g 2    Hz Nếu   12 Thì 2 2 2 1 2 T T T ; 2 2 2 1 2 1 1 1 f f f  Nếu   12 Thì T2T12T22; 2 2 2 1 2 1 1 1 f f f  I. Tự luận :

ĐHP 1 : Ở cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài 1 dao động với chu kì T1 = 2 s, chiều dài 2 dao động với chu kì T2 = 1,5 s. Tính chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài (1 + 2) và con lắc đơn có chiều dài (1 – 2). T 2,5 s  ; T 1,32 s  

ĐHP 2 : Trong cùng một khoảng thời gian và ở cùng một nơi trên Trái Đất một con lắc đơn thực hiện được 60 dao động. Tăng chiều dài của nó thêm 44 cm thì trong khoảng thời gian đó, con lắc thực hiện được 50 dao động. Tính chiều dài và chu kì dao động ban đầu của con lắc. Lấy g = 10 = π2 (m/s2). 11 m ; T12 s 

II. Trắc nghiệm :

Câu 1 : Cho con lắc đơn có chiều dài l = l1+l2 thì chu kỳ dao động bé là 1 giây. Con lắc đơn có chiều dài là l1 thì chu kỳ dao động bé là 0,8 giây. Con lắc có chiều dàil' = l1-l2 thì dao động bé với chu kỳ là:

A). 0,6 giây B). 0,2 7 giây. C). 0,4 giây D). 0,5 giây

Câu 2 : Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn dài 1 thực hiện được 5 dao động bé, con lắc đơn dài

2

 thực hiện được 9 dao động bé. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 112cm. Tính độ dài 1 và 2 của hai con lắc.

A. 1= 162cm và 2= 50cm B. 1= 50cm và 2= 162cm C. 1= 140cm và 2= 252cm D. 1= 252cm và 2= 140cm

Câu 3 : Một con lắc đơn có độ dài l

1 dao động với chu kì T

1=0,8 s. Một con lắc dơn khác có độ dài l

2 dao động với chu kì T

2=0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l 1 +l

2 là.

A. T = 0,7 s B. T = 1 s C. T = 1,4 s D. T = 0,8 s

Câu 4 : Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22 cm, đặt ở cùng một nơi. Người ta thấy rằng trong một giây, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động, con lắc thứ hai được 36 dao động.Chiều dài của các con lắc lần lượt là: A. 50 cm và 72 cm B. 72 cm và 50 cmC. 44 cm và 22 cm D. 132 cm và 110 cm

Câu 5 : Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hoà với tần số f1 = 3Hz, khi chiều dài là l2 thì dao động điều hoà với tần số f2 = 4Hz, khi con lắc có chiều dài l = l1 + l2 thì tần số dao động là:

A. 5Hz B. 2,5Hz C. 2,4Hz D. 1,2Hz

Câu 6 : Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ đang dao động điều hoà với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ℓ bằng :

Câu 7 : Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là:

A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.

Câu 8 : Xét dao động điều hòa của một con lắc đơn. Nếu chiều dài của con lắc giảm 2,25 lần thì chu kì dao động của con lắc: A. tăng 2,25 lần. B. tăng 1,5 lần. C. giảm 2,25 lần. D. giảm 1,5 lần.

Câu 9 : Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu tăng chiều dài 25% thì chu kỳ dao động của nó: A. tăng 25% B. giảm 25% C. tăng 11,80% D. giảm 11,80%

Câu 10 : Để chu kì con lắc đơn tăng thêm 5 % thì phải tăng chiều dài nó thêm

A. 10,25 %. B. 5,75%. C. 2,25%. D. 25%.

Câu 11 : Một con lắc đơn có chiều dài l. Người ta thay đổi chiều dài của nó tới giá trị l’ sao cho chu kì dao động chỉ bằng 90% chu kì dao động ban đầu. Tỉ số l’/l có giá trị bằng:

A. 0,9 B. 0,1 C. 1,9. D. 0,81.

Một phần của tài liệu chuyên đề dao động điều hòa (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)