2. Mô hình CPFR:
2.4 CÔNG VIỆC CỦA NHÀ SẢN XUẤT VÀ NGƯỜI BÁN LẺ:
Để có cái nhìn cụ thể hơn về nhiệm vụ và vai trò của nhà bán lẻ và người sản xuất trong quy trinh CPFR, chúng tôi xin liệt kê các công việc của từng bên trước khi tham gia và sau khi tham gia quy trình CPFR trong bảng dưới đây:
Ví dụ như, đội sales của nhà máy thực hiện bản kế hoạch tài chính cho chiến lược của từng thời kỳ. Những nhà bán lẻ kiểm soát việc theo dõi quản lý bán hàng. Một khi có liên hệ làm ăn bán buôn có liên quan đến CPFR thì những đội sales này chịu trách nhiệm cho việc nối kết các tiến trình hoạt động kinh doanh này lại với nhau để có thể đi đến kí kết Bản Thỏa hiệp Hợp tác.
Hình 4 mô tả mô hình CPFR theo sự tương ứng nhiệm vụ của nhà bán lẻ với nhà sản xuất phù hợp với nhiệm vụ trao đổi thông tin trong hợp tác.
Store Execution : điều hành cửa hàng
Supplier Scorecard : phiếu ghi điểm cho nhà cung cấp. Vendor Management : quản lý việc bán hàng
Category Management : quản lý ngành hàng POS Forecasting : dự báo POS
Replishment Planning : lên kế hoach lấp đầy hàng hóa Exception Management : quản lý những trường hợp ngoại lệ Performance Assessment : đánh giá việc thực hiện
Collaboration Arrangement : phân công và sắp xếp công việc trong hợp tác Joint Bussiness Plan : kế hoạch kinh doanh chung
Sales Forcasting : dự báo sales
Order Planning/ Forcasting : dự báo/lên kế hoạch đặt hàng Order Generation : thực hiện việc đặt hàng
Order Fulfillment : làm đầy đơn đặt hàng
Execution Monitoring : kiểm tra định lượng việc thực hiện Customer Scorecard : phiếu ghi điểm cho khách hàng Account Planning : lên kế hoạch tài chính
Market Planning : lập kế hoạch sản xuất theo xu hướng thị trường Market Data Analysis : phân tích những số liệu thu thập từ thị trường Demand Planning : lên kế hoạch sản xuất dựa trên nhu cầu thị trường
Production and Supply Planning : lên kế hoạch sản xuất và cung ứng cho thị trường
Logistics/ Distribution : việc phân phối / Logistics