ĐỊNH KHOẢN

Một phần của tài liệu ÔN TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (Trang 38 - 46)

- Khấu hao TSCĐ là chuyển dần giá trị hao mòn TSCĐ vào các chi phí có liên quan.

12. Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

ĐỊNH KHOẢN

a b c d e Nợ Nợ Nợ Nợ Nợ Có Có Có Có Có

Tài khoản 152 “ Nguyên liệu và vật liệu” Tài khoản 131 “ Phải thu của khách hàng” Tài khoản 621 “ CPNL & VL trực tiếp” Tài khoản 152 “ Nguyên liệu và vật liệu” Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán” Tài khoản 111 “Tiền mặt”

Tài khoản 131 “ Phải thu của khách hàng” Tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng”

Tài khoản 154 “ CPSXKDDD ” Tài khoản 334 “Phải trả CNV”

1.000.000 1.560.000 1.000.000 1.000.000 1.760.000 1.000.000 1.560.000 1.000.000 1.000.000 1.760.000

Theo ý anh, chị, các định khoản trên đúng hay sai ? Nếu sai thì sửa như thế nào ?

- Địng khoản (a) sai. sửa như sau:

Nợ Tài khoản 152 “ Nguyên liệu và vật liệu” 1.000.000 Có Tài khoản 331 “ Phải trả người bán” 1.000.000 - Địng khoản (b): đúng.

- Địng khoản (c): sai. sửa như sau:

Nợ Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán” 1.000.000 Có Tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng” 1.000.000 - Địng khoản (d): sai. sửa như sau:

Nợ Tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng” 1.000.000

Có Tài khoản 131 “ Phải thu của khách hàng” 1.000.000 - Địng khoản (e): sai. sửa như sau:

Nợ Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”: 1.760.000 Có Tài khoản 334 “Phải trả CNV”: 1.760.000

ĐỊNH KHOẢN

1) Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp là 15.000.000đ, dự toán trích trước 12 tháng.

Nợ TK 642: 1.250.000 (15.000.000/12) Có TK 335: 1.250.000

2) Trừ thuế thu nhập của nhân viên 755.000đ. Nợ TK 333: 755.000

3) Tiền lương phải trả cho NV ở bộ phận bán hàng 7.150.000đ ở bộ phận quản lý DN 2.750.000đ.

Nợ TK 641: 7.150.000 Nợ TK 642: 2.750.000

Có TK 334: 9.900.000

4) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN theo quy định hiện hành. Nợ TK 641: 1.644.500 (7.150.000 * 23%)

Nợ TK 642: 632.500 (2.750.000 * 23%) Nợ TK 334: 940.500 (9.900.000 * 9,5%)

Có TK 338: 3.217.500

5) Nhập kho thành phẩm M 780 cái, giá thành thực tế 21.500đ/cái Nợ TK 155(M): 16.770.000 (780 * 21.500)

Có TK 154: 16.770.000

6) Xuất 500 SP M ra bán; giá bán chưa thuế 24.800đ/cái, thuế GTGT đầu ra tính 10%, tiền bán chưa thu. a. Nợ TK 632: 10.750.000 Có TK 155(M): 10.750.000 (500 * 21.500) b. Nợ TK 331: 10.750.000 Có TK 511: 12.400.000 (500 * 24.800) Có TK 333: 1.240.000

7) Quá trình sản xuất thu hồi được một số phế liệu nhập kho ước tính 500.000đ. Nợ TK 152: 500.000

Có TK 154: 500.000

8) Tiền lương phải trả cho NV ở bộ phận bán hàng 2.500.000đ ở bộ phận quản lý DN 6.500.000đ.

Nợ TK 641: 2.500.000 Nợ TK 642: 6.500.000

Có TK 334: 9.000.000

9) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN theo tỷ lệ quy định. Nợ TK 641: 575.000 (2.500.000 * 23%) Nợ TK 642: 1.495.000 (6.500.000 * 23%) Nợ TK 334: 855.000 (9.000.000 * 9,5%)

Có TK 338: 2.925.000

10) Phải trả tiền điện, nước, điện thoại cho bộ phận bán hàng 330.000đ quản lý doanh nghiệp 440.000đ trong đó thuế GTGT: 70.000đ.

Nợ TK 641: 300.000 Nợ TK 642: 400.000 Nợ TK 133: 70.000

Có TK 331: 770.000

11) Xuất bao bì gói hàng bán ra 95.000đ. Xuất công cụ dùng ở văn phòng DN 1.450.000đ, phân bổ 4 tháng.

a. Nợ TK 641: 95.000

Có TK 153: 95.000 b. Nợ TK 142: 1.450.000

Có TK 153: 1.450.000

c. Nợ TK 642: 362.500 (1.450.000/4) Có TK 142: 362.500

12) Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ 1 tháng ở bộ phận bán hàng 765.000đ. Nợ TK 641: 765.000

Có TK 335: 765.000

13) Mua vật liệu chưa trả tiền người bán, giá mua chưa thuế 17.800.000đ, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển trả hộ cho người bán bằng tiền mặt 300.000 đ.

a. Nợ TK 152: 17.800.000 Nợ TK 133: 1.780.000

Có TK 331: 19.580.000 b. Nợ TK 131: 1.780.000

Có TK 111: 19.580.000

14) Xuất kho vật liệu dùng cho sản xuất 15.300.000 đ. Nợ TK 621: 15.300.000

Có TK 152: 15.300.000

15) Xuất kho vật liệu đem đi gia công 17.800.000 đ. Nợ TK 154: 17.800.000

Có TK 152: 17.800.000

16) Xuất công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng 210.000 đ, dùng cho bộ phận bán hàng 90.000 đ.

Nợ TK 627: 210.000 Nợ TK 641: 90.000

Có TK 153: 300.000

17) Chi tiền mặt trả chi phí tiếp khách ở văn phòng 650.000 đ. Nợ TK 642: 650.000

Có TK 111: 650.000

18) Tiền điện phải trả là 1.650.000đ trong đó thuế GTGT là 150.000đ, dùng cho sản xuất 1.000.000đ, bộ phận bán hàng 200.000đ, quản lý doanh nghiệp 300.000đ,

Nợ TK 627: 1.000.000 Nợ TK 641: 200.000 Nợ TK 642: 300.000 Nợ TK 133: 150.000

Có TK 331: 1.650.000

19) Xuất vật liệu dùng cho sản xuất 4.500.000 đ, dùng cho quản lý phân xưởng 100.000 đ. Nợ TK 621: 4.500.000

Nợ TK 627: 100.000

Có TK 153: 4.600.000

20) Tính lương phải trả: công nhân sản xuất 5.000.000đ, nhân viên phân xưởng 1.500.000đ, nhân viên bán hàng 500.000đ, nhân viên quản lý doanh nghiệp 1.000.000đ,

Nợ TK 622: 5.000.000 Nợ TK 627: 1.500.000 Nợ TK 641: 500.000 Nợ TK 642: 1.000.000

Có TK 334: 8.000.000

21) Tính trích BHXH ,BHYT, KPCĐ và BHTN theo tỷ lệ quy định. Nợ TK 622: 1.150.000 (5.000.000 x 23%) Nợ TK 627: 345.000 (1.500.000 x 23%) Nợ TK 641: 115.000 (500.000 x 23%) Nợ TK 642: 230.000 (1.000.000 x 23%) Nợ TK 334: 760.000 (8.000.000 x 9,5%) Có TK 338: 2.600.000

22) Tính và trích khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng sản xuất 2.000.000đ, bộ phận bán hàng 300.000đ, quản lý doanh nghiệp 500.000đ

Nợ TK 627: 2.000.000 Nợ TK 641: 300.000 Nợ TK 642: 500.000

Có TK 214: 2.800.000

23) Doanh nghiệp chuyển giao cho đơn vị bạn một TSCĐHH trị giá: 35.000.000 đ. Đã hao mòn 17.500.000 đ.

Nợ TK 214: 17.500.000 Nợ TK 411: 17.500.000

Có TK 211: 35.000.000

24) Mua công cụ nhập kho trị giá 19.000.000 đ, thuế GTGT 10%; trả 50% bằng tiền mặt, số còn lại nợ người bán

Nợ TK 153: 19.000.000 Nợ TK 133: 1.900.000

Có TK 111: 10.450.000 Có TK 331: 10.450.000

25) Tạm giữ tiền lương của công nhân A số tiền: 1.200.000 đ Nợ TK 336: 1.200.000

Có TK334 (CNA): 1.200.000

26) Vay ngắn hạn ngân hàng mua một TSCĐHH trị giá 45.000.000 đ, thuế GTGT khấu trừ 10%, chi phí trước khi sử dụng trả bằng tiền mặt 450.000 đ

a. Nợ TK 211: 45.000.000 Nợ TK 133: 4.500.000 Có TK 311: 49.500.000 b. Nợ TK 211: 450.000

Có TK 111: 450.000

27) Chuyển tiền gửi ngân hàng nộp thuế cho Nhà nước: 5.000.000 đ và trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng 10.000.000 đ.

Nợ TK 333: 5.000.000 Nợ TK 311: 10.000.000

Có TK 111: 15.000.000

28) Tính ra tiền lương thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất đi nghỉ phép kỳ này là 2.900.000 đ

Nợ TK 622: 2.900.000

29) Khách hàng trả tiền còn nợ doanh nghiệp bằng chuyển khoản 20.000.000 đ Nợ TK 112: 20.000.000

Có TK 131: 20.000.000

30) Vay ngắn hạn ngân hàng mua công cụ nhập kho trị giá 20.000.000 đ, thuế GTGT khấu trừ 5 %.

Nợ TK 153: 20.000.000 Nợ TK 133: 1.000.000

Có TK 311: 21.000.000

31) Chi tiền mặt khen thưởng nhân viên 7.000.000 đ. Nợ TK 334: 7.000.000

Có TK 111: 7.000.000

32) Tính giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng theo chi phí NVL chính thực tế sử dụng. Ví dụ:

- CPSX dở dang đầu tháng là: 500.000đ.

- CPNVL trực tiếp phát sinh trong tháng là: 6.300.000đ, trong đó CP NVL chính chiếm là 6.000.000đ.

- SP hoàn thành nhập kho trong tháng 800 SP; SP dở dang cuối tháng: 200SP.  GTSPĐCK= (500.000 + 6.300.000)/(800+200) * 200 = 1.300.000 đ

Các nghiệp vụ kế toán sau quan hệ với các tài khoản nào? Hãy xác lập quan hệ đối ứng kế toán cho từng nghiệp vụ kinh tế.

- Nhập gia công vật liệu. Nợ TK 002:

- Doanh nghiệp thu hồi nợ bằng TGNH là ngoại tệ có phát sinh lỗ tỷ giá. a. Nợ TK 112(2):

Nợ TK 635: Có TK131: b. Nợ TK007:

- Doanh nghiệp thu hồi nợ bằng tiền mặt là ngoại tệ có phát sinh lãi tỷ giá a. Nợ TK 111:

Có TK131: Có TK 515: b. Nợ TK007:

- Doanh nghiệp đem TSCĐ liên doanh dài hạn, có giá trị vốn góp lớn hơn giá trị còn lại Nợ TK 222:

Nợ TK 214:

Có TK 211: Có TK 711:

- Doanh nghiệp được cấp trên cấp bổ sung một TSCĐ hữu hình Nợ TK 211:

Có TK 211:

- Doanh nghiệp đem TSCĐ liên doanh dài hạn, có giá trị vốn góp nhỏ hơn giá trị còn lại Nợ TK 222:

Nợ TK 811:

Có TK 211:

- Qua kiểm kê DN phát hiện thiếu 1 lô NVL chưa rõ nguyên nhân. Nợ TK 138(1):

Có TK 152:

- Chi mua kỳ phiếu ngắn hạn ngân hàng bằng tiền mặt. Nợ TK 121(2):

Có TK 111: - Xuất NVL đem đi gia công.

Nợ TK 154

Có TK 152:

- Khấu trừ tiền bồi thường tài sản của nhân viên vào tiền lương. Nợ TK 334:

Có TK 138(1):

- Khấu trừ tiền bồi thường tài sản của nhân viên bằng tiền mặt. Nợ TK 111

Có TK 138(1):

- Qua công tác nhập kho DN phát hiện thừa 1 lô NVL chưa rõ nguyên nhân. Nợ TK 152:

Có TK 338(1):

- Doanh nghiệp trích trước tiền lương cho công nhân SX đi nghỉ phép. Nợ TK 622:

Có TK 335:

- Doanh nghiệp trích trước sửa chữa lớn TSCĐ. Nợ TK 627, 641, 642:

Có TK 335:

- Doanh nghiệp hoàn trả tiền ký cược ngắn hạn bằng TM. Nợ TK 144:

Có TK 111:

- Doanh nghiệp hoàn trả tiền ký cược dài hạn bằng TGNH. Nợ TK 244:

Có TK 112:

- Cuối tháng doanh nghiệp kết chuyển chi phí thu mua hàng hóa bán ra trong kỳ. Nợ TK 911:

Có TK 641:

- Tạm giữ tiền lương do công nhân đi công tác vắng. Nợ TK 334:

Có TK:

- Doanh nghiệp thu nợ khách hàng đồng thời thanh toán nợ cho người bán. Nợ TK 331:

Có TK 131:

- Doanh nghiệp gửi tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn bằng tiền mặt. Nợ TK 128(1):

Thuyết minh nội dung kinh tế các định khoản kế toán sau:

a. Nợ TK 152. 950.000 Nợ TK 1381. 50.000 Nợ TK 133. 100.000

Có TK 331. 1.100.000

Mua NVL về nhập kho gia mua chưa thuế GTGT 10% là 1.000.000 đ chưa trử tiền cho người bán. khi về nhập kho phát hiện thiếu NVL tri gia 95.000 đ

b. Nợ TK 3331. 500.000 Có TK 133. 500.000

Cuối tháng doanh nghiệp khấu trừ thuế GTGT là 500.000đ c. Nợ TK 154. 3.000.000

Có TK 152. 3.000.000

Xuất kho NVL mang đi gia công là 3.000.000 đ d. Nợ TK 334. 4.000.000

Có TK 141 4.000.000

Khấu trừ tiền tạm ứng vào lương của người lao động e. Nợ TK 8211 5.000.000

Có TK 3334 5.000.000 Tính thuế thu nhập DN phải nộp

f. Nợ TK 635 6.000.000

Có TK 111 6.000.000 Trả tiền lãi vay trong kỳ bằng tiền mặt

g. Nợ TK 112 87.000.000

Có TK 711 87.000.000 Nhận một khoản tài trợ bằng TGNH

h. Nợ TK 112 8.000.000

Có TK 1381 8.000.000

Thu tiền bồi thường tài sản của nhân viên bằng tiền TGNH i. Nợ TK 627 69.000.000

Có TK 2413 69.000.000

Tính tiền sửa chữa lớn TSCĐ ở bộ phận phân xưởng SX j. Nợ TK 4212 44.000.000

Có TK 911 44.000.000 Kết chuyển lỗ năm nay

k. NợTK 635. 3.000.000

Có TK 112. 3.000.000 Trả lãi tiền vay băng TGNH

l. Nợ TK 111. 4.000.000 Có TK 141 4.000.000 Thu tiền tạm ứng bằng tiền mặt

m. Nợ TK 211 98.000.000

Có TK 711 98.000.000

Nhận một TSCĐ hữ hình được biếu tặng trị gia 98.000.000 n. Nợ TK 642 73.000.000

Có TK 2413 73.000.000

Tính tiền sửa chữa lớn TSCĐ ở bộ phận phân QLDN o. NợTK 641. 3.000.000

Có TK 335. 3.000.000

Trích trước tiền sửa chữa lớn TSCĐ ở bộ phận phân Bán hàng p. Nợ TK 622. 4.000.000

Có TK 335 4.000.000

Trích trước tiền lương của công nhân nghỉ phép ở phân xưởng SX q. Nợ TK 112 38.000.000

Có TK 131 38.000.000

Khách hàng trả tiền hàng bằng tiền gửi ngân hàng r. Nợ TK 344 14.000.000

Có TK 112 14.000.000 Trả lương người lao động bằng TGNH s. Nợ TK 622. 4.000.000

Có TK 338 4.000.000

Tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của công nhân trực tiếp SX t. Nợ TK 3386 39.000.000

Có TK 111 39.000.000 Trả tiền ký quỹ ngắn hạn bằng tiền mặt

u. Nợ TK 627. 4.000.000 Có TK 335 4.000.000

Trích trước tiền lương của nhân viên nghỉ phép ở bộ phận quản lý phân xưởng v. Nợ TK 811 61.000.000

Có TK 112 61.000.000 Nộp tiền vi phạm hợp đồng bằng TGNH w. Nợ TK 334. 3.000.000

Có TK 3388 3.000.000

=> Khấu trừ tiền lương của người lao động phần NLĐ phải nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

x. Nợ TK 331 41.000.000

Có TK 131 41.000.000

=> Doanh nghiệp thu nợ khách hàng đồng thời thanh toán nợ cho người bán 41.000.000 đ. y. Nợ TK 1212. 13.000.000

Có TK 111 13.000.000

=> Chi mua kỳ phiếu ngắn hạn ngân hàng bằng tiền mặt là 13.000.000 đ. z. Nợ TK 1281 110.000.000

Có TK 111 110.000.000

 Doanh nghiệp gửi tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn bằng tiền mặt là 110.000.000 đ.

Trình bày nội dung các phương pháp tính giá trị thực tế xuất kho NVL.

Tính giá trị thực tế xuất kho theo đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ; đơn giá bình quân theo thời điểm; phương pháp nhập trước xuất trước và phương pháp hệ số theo ví dụ sau:

- Tồn kho đầu tháng 1/ 2008 của vật liệu AAA là 1000 kg, giá 250 đ / Kg . - Trong tháng 1/ 2012 có tình hình nhập, xuất vật liệu A như sau:

- Ngày 06/1 nhập kho 1800 kg giá 249,5 đ/ Kg . - Ngày 08/1 xuất 2000 kg

- Ngày 13/1 nhập kho 1400 kg giá 251,4 đ/ Kg

- Ngày 21/1 xuất 1000 kg - Ngày 28/1 xuất 500 kg

Với tài liệu trên, yêu cầu tính giá thực tế xuất kho vật liệu AAA theo phương pháp hệ số, cho biết giá hạch toán: 250đ/kg

Một phần của tài liệu ÔN TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w