Nguồn kinh phí và các quỹ khác

Một phần của tài liệu ÔN TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (Trang 33 - 36)

1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 431

2. Nguồn kinh phí 432 V.23

3. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản vốn đầu tư xây dựng cơ bản xây dựng cơ bản

433

Tổng cộng nguồn vốn 440

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

CHỈ TIÊU THUYẾT

MINH

SỐ ĐẦU NĂM NĂM

SỐ CUỐI NĂM

1. Tài sản thuê ngoài V.24

2. Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi 3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi

4. Nợ khó đòi đã xử lý5. Ngoại tệ các loại 5. Ngoại tệ các loại

6.Dự toán chi sự nghiệp, dự án

4. Hãy trình bày các phương pháp sửa chữa sai sót trên sổ sách kế toán. Cho ví dụ minh họa minh họa

Trong quá trình ghi chép vào sổ sách kế toán, có thể xảy ra sai sót như: Định khoản sai nghiệp vụ kinh tế phát sinh, bỏ sót hoặc ghi trùng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ghi sai các con số phản ánh qui mô nghiệp vụ (ghi lộn số, ghi trượt số), v.v...

Mọi trường hợp ghi sai trong sổ đều bắt buộc phải sửa sai. Khi sửa sai, nhất thiết phải lập "Chứng từ ghi sổ đính chính" do kế toán trưởng (hoặc phụ trách kế toán xác nhận). Tùy theo trường hợp sai cụ thể mà vận dụng các qui định về phương pháp sửa sai như: 1) cải chính, 2) ghi số âm, 3) ghi bổ sung:

1. Phương pháp cải chính

Là phương pháp trực tiếp thay thế phần ghi sai bằng phần ghi đúng. Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp ghi sổ sai nhưng không liên quan đến quan hệ đối ứng của các tài khoản hay không ảnh hưởng đến số tiền tổng cộng bằng chữ.

Phương pháp sửa là dùng mực đỏ gạch một gạch ngang số sai rồi viết lại số đúng bằng mực thường ở phía trên, người sửa sai và kế toán trưởng phải ký xác nhận.

2. Phương pháp ghi bổ sung

Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp quên ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc trong trường hợp bút toán ghi sổ đúng về quan hệ đối ứng giữa các tài khoản, nhưng số

tiền ghi lại ít hơn số tiền thực tế phát sinh hoặc là bỏ sót không cộng đủ số tiền ghi trên các chứng từ.

Việc sửa sai trên sổ kế toán trong trường hợp quên ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được tiến hành bằng cách căn cứ vào chứng từ, định khoản rồi ghi vào sổ kế toán liên quan. Trong trường hợp ghi số sai nhỏ hơn số đúng thì kế toán ghi bổ sung định khoản giống định khoản đã ghi bằng mực thường với số chênh lệch thiếu giữa số đúng và số sai.

Ví dụ: Trong tháng X năm N, doanh nghiệp Thống Nhất có nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Doanh nghiệp rút tiền gởi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 7.980.000đ. Kế toán đã ghi như sau:

Nợ TK111- TM 7.890.000đ

Có TK112 -TGNH 7.890.000đ

Khi phát hiện sai, kế toán lập "Chứng từ ghi sổ đính chính", và căn cứ vào đó để ghi bổ sung thêm định khoản:

Nợ TK111- TM 90.000đ

Có TK112 -TGNH 90.000đ

3. Phương pháp ghi số âm (ghi đỏ): Phương pháp này được sử dụng trong các trường hợp sau: hợp sau:

+ Đã ghi sai về quan hệ đối ứng giữa các tài khoản.

+ Sai lầm trong đó bút toán ở tài khoản ghi số tiền sai lớn hơn số tiền đúng. + Ghi trùng hai lần nghiệp vụ kinh tế phát sinh (ghi trùng).

Phương pháp sửa tùy theo trường hợp, cụ thể như sau:

Trường hợp ghi sai quan hệ đối ứng giữa các tài khoản: Phương pháp sửa là ghi lại một

định khoản giống định khoản đã ghi sai bằng mực đỏ để hủy bỏ bút toán đã ghi sai này, sau đó ghi lại định khoản đúng bằng mực thường.

Ví dụ: Trong tháng X năm N, doanh nghiệp Thống Nhất có nghiệp vụ kinh tế phát sinh

sau: Doanh nghiệp rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 10.680.000đ Kế toán đã ghi trên sổ như sau :

Nợ TK112 - TGNH 10.680.000đ

Có TK111- TM 10.680.000đ

Khi phát hiện sai, kế toán lập "Chứng từ ghi sổ đính chính", và căn cứ vào đó để kế toán sửa sai bằng phương pháp ghi số âm :

Nợ TK112 -TGNH (10.680.000ñ)

Có TK111- TM (10.680.000đ)

Sau đó ghi lại:

Nợ TK111-TM 10.680.000đ

Có TK112 -TGNH 10.680.000đ

Trường hợp ghi số tiền sai lớn hơn số tiền đúng: Phương pháp sửa là ghi lại một định khoản giống định khoản đã ghi số tiền sai bằng mực đỏ với số là số chênh lệch thừa giữa số tiền ghi sai và số tiền đúng.

Ví dụ: Trong tháng X năm N, doanh nghiệp Thống Nhất có nghiệp vụ kinh tế phát sinh

sau:

Doanh nghiệp mua nguyên vật liệu nhập kho nợ người bán 15.600.000đ. Kế toán ghi như sau :

Nợ TK152- NL, VL 16.500.000đ

Ghi sai, nên kế toán lập "Chứng từ ghi sổ đính chính", và căn cứ vào đó để kế toán sửa sai bằng phương pháp ghi số âm :

Nợ TK152- NV, VL (900.000ñ)

Có TK331- TPCNB (900.000đ)

Trường hợp ghi số tiền nhiều lần (ghi trùng): Phương pháp sửa là ghi lại định khoản

giống như định khoản đã ghi trùng bằng mực đỏ.

Ví dụ Trong tháng X năm N, doanh nghiệp Thống Nhất có nghiệp vụ kinh tế phát sinh

sau: Doanh nghiệp dùng tiền mặt tạm ứng cho công nhân viên đi công tác là 3.500.000đ. Kế toán đã ghi sai trên sổ như sau :

Nợ TK141- TƯ 3.500.000đ

Có TK111- TM 3.500.000đ

Và, Nợ TK141-TƯ 3.500.000đ

Có TK111- TM 3.500.000đ

Ghi trùng nên kế toán sửa sai bằng phương pháp ghi số âm. Khi phát hiện sai, kế toán lập "Chứng từ ghi sổ đính chính", và căn cứ vào đó để ghi:

Nợ TK141- TƯ (3.500.000đ)

Có TK111- TM (3.500.000đ)

(Mấy Câu này em tim không thây trong bài giảng. Thầy có thi bổ sung cho em vói)

5. Vẽ sơ đồ kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định và thuyết minh sơ đồ.

Đối với sửa chữa lớn TSCĐ.

Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phương thức cho thầu.

Sơ đồ kế toán sửa chữa TSCĐ theo phương thức cho thầu%

6. Trình bày nội dung phân loại tài sản theo giá trị ( kết cấu tài sản ).

7. Trình bày nội dung phân loại tài sản theo nguồn hình thành

8. Trình bày phương pháp kiểm tra số liệu trên sổ sách kế toán. Cho ví dụ minh họa.

9. Trình bày nội dung khấu hao theo phương pháp đường thẳng và phương pháp số dư giảm dần có hệ số điều chỉnh dư giảm dần có hệ số điều chỉnh

Một phần của tài liệu ÔN TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w