Người nước ngoàiNhà nước người cho vay

Một phần của tài liệu Kế hoạch hu động vốn đầu tư và giải pháp huy động (Trang 25 - 28)

Nhà nước người cho vay

(gửi tiết kiệm)

Các HGĐ Các doanh nghiệp Chính phủ

Người nước ngoài

Thị trường chứng khoán (Tài chính trực tiếp

ở nớc ta hiện nay đã xuất hiên một số trái phiếu đó là: Trái phiếu kho bạc Nhà nớc, trái phiếu ngân hàng thơng mại, trái phiếu công ty,Tổng công ty khối lợng vốn huy động thông qua hình thức phát hành trái phiếu mới đạt khoảng 4%GDP.

Bốn là: Kết hợp sự phát triển hài hoà giữa thị trờng cấp 1 và thị trờng cấp 2 của thị trờng chứng khoán.

Thị trờng cấp 1 là thị trờng phát hành chứng khoán lần đầu để huy động vốn vì vậy nó là nền tảng của thị trờng chứng khoá, tuy không làm tăng vốn nhng nó tạo ra sự giao lu vốn mang lại tính khả dụng cho thị trờng, tạo khả năng tích tụ vốn để thực hiện nhiều dự án lớn. Nếu không chú trọng thị trờng phát triển cấp 2 thì sẽ ảnh hởng đến phát hành chứng khoán mới.

Năm là: Gắn thị trờng vốn trong nớc và thị trợng vốn quốc tế.

Trong vài thập niên gần đây xuất hiện hai xu hớng chuyển giao điển hình là chuyển giao vốn và chuyển giao công nghệ với sự cạnh tranh quyết liệt tạo nên sự sôi động trên thị trờng đầu t Việt nam bớc vào thị trờng quốc tế

Hiện nay, thị trờng vốn đã từng bớc hoà nhập quốc tế với sự tham gia của 19 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, 4 ngân hàng liên doanh với nớc ngoài, một công ly liên doanh cho thuê tài chính cùng với nguồn viện trợ phát triển tài chính thức ODA và đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI) đã mở rộng kênh thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

2.3. Huy động vốn trong nớc để phát triển cùng khả năng hợp tác vốn đầu t nớc ngoài góp phần thiết lập quỹ đầu t.

Do nhu cầu đầu t trong nớc rất lớn, vốn nội địa cha đáp ứng đủ. Vì vậy, cần khai thác mọi nguồn vốn từ bên ngoài nhng phải quán triệt quan điểm của Đảng: Vốn trong nớc quyết định vốn nớc ngoài quan trọng. Mặc khác, cần thấy tiến trình hoà nhập với thị trờng vốn quốc tế phải thận trọng từng bớc, không đồng nhất ”mở” nền kinh tế với “mở” thị trờng vốn. Trên thực tế các nớc đều thực hiện chủ trơng phát triển nền kinh tế hớng ra bên ngoài nhng không phải là tất cả các nớc đều mở thị trờng vốn cho các công ty nớc ngoài thâm nhập tự do. Một số nớc đóng kín hoàn toàn hoặc đặt các điều kiện giới hạn hết sức khắt khe nh Hàn Quốc, Inđô, Đài loan.

* Vốn trong nớc gồm có vốn đầu t từ ngân sách, từ các doanh nghiệp Nhà n- ớc và vốn đầu t nhân dân.

- Đầu t ngân sách Nhà nớc là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ khối l- ợng vốn đầu t. Nó có vị trí rất quan trọng trong việc tạo ra môi trờng đầu t thuận lợi nhằm đẩy mạnh đầu t cho mọi thành phần kinh tế theo định hớng chung của kế hoạch, chính sách và pháp luật, bảo đảm theo đúng định hớng chiến lợc và quy hoạch phát triển KT-XH

- Đối với doanh nghiệp Nhà nớc thì đợc chủ động huy động vốn và đợc sử dụng vốn. Trong cơ chế chính sách cần đảm bảo sự bình đẳng tối đa cùng loại hình hoạt động, nếu không có những quy định đặc biệt thì đều có cùng cơ chế về thuế, tín dụng.

* Vốn đầu t nớc ngoài.

Trong giai đoạn khởi động nền kinh tế hiện nay, vốn trong nớc không đảm bảo đủ nhu cầu do trình độ tích tụ và tập trung t bản cha cao. Vì vậy vốn nớc ngoài là nguồn bổ sung quan trọng, muốn phát triển kinh tế với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm 10% là chỉ tiêu ICOR ngày càng tăng khoảng 3,3-3,5% thì mức đầu t gộp phải lên tới 33-35% GDP.

Nh vậy, gần 50% tổng số vốn còn thiếu, nếu nh chỉ dùng nguồn vốn trong n- ớc. Khi đó chúng ta có thể bổ sung bằng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA( đến nay đã đạt đợc cần kể tên 6 tỷ USD, phần lớn là cho các công trình thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và hỗ trợ kỹ thuật)

Qua 8 năm thi hành luật đầu t nớc ngoài, chính phủ ta đã câp giấy phép hơn 1400 dự án, với tổng vốn đầu t lên tới gần 20tỷ USD. Trong đó vốn thực hiện đế nay đã đạt đợc 5,5 tỷ USD, đó là nguồn bổ sung quan trọng.

- Sớm xây dựng, thông qua và điều phối chặt chẽ theo quy hoạch huy động và sử dụng vốn ODA, bao gồm cả vốn cho các dự án đầu t và hỗ trợ kỹ thuật. Quy hoạch đầu t ODA này cần gắn chặt với quy hoạch đầu t nói chung và phải thích ứng với chức năng của vốn ODA là chủ yếu hớng vào đầu t cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội.

- Do vấn đề hạn chế trong việc thu hút vốn FDI trong thời gian ngắn vừa qua, cần gấp rút điều chỉnh đảm bảo đầu t có trọng điểm không dàn trải, song vẫn đảm bảo cơ cấu chuyển dịch theo hớng CNH-HĐH .

2.4 Huy động vốn đầu t cho phát triển.

Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc huy động các nguồn vốn đầu t cho phát triển, nhất là nguồn vốn trong nớc. Số công trình đợc đa vào sử dụng nhiều hơn bất cứ thời kỳ nào trớc đây, năng lực của hầu hết các ngành sản xuất, dịch vụ và kết cấu hạ tầng kinh tế –xã hội đợc nâng lên rõ rệt.

Tổng vốn đầu t xã hội thực hiện trong 5 năm qua khoảng 400 tỷ đồng, khoảng 36 tỷ USD, gấp 1,7 lần so với năm trớc. Trong đó vốn đầu t thuộc ngân sách Nhà nớc bình quân 5 năm chiếm 21,5%, vốn tín dụng đầu t chiếm 17,5% vốn đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 16%, vốn đầu t của t nhân chiếm 22%, vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài chiếm 23%.

Nguồn vốn trong nớc đã đợc khai thác khá hơn, chiếm trên 60% tổng vốn đầu t, tạo điều kiện tốt hơn để tập trung đầu t vào những mục tiêu phát triển nông

nghiệp, nông thôn xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, phát triển khoa học và công nghệ, đặc biệt là phát triển kết cấu hạ tầng.

Nguồn vốn đầu t toàn xã hội đợc tập trung cho nông nghiệp và nông thôn khoảng 43,7%, tăng 14,5%/năm, trong đó đầu t cho ngành công nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chiếm khoảng 30% vốn đầu t cho ngành công nghiệp, cho hạ tầng giao thông và thông tin liên lạc khoảng 15,7% tăng 14,2%/năm. Cho lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá khoảng 6,2% tăng 12%/năm.

Nhờ tăng đầu t, số công trình đợc đa vào sử dụng và năng lực của hầu hết các ngành tăng nhiều. Giá trị tài sản cố định đến cuối năm 2000 tăng khoảng 30%. Cùng với việc đáp ứng yêu cầu trớc mắt còn tạo đợc những năng lực gối đầu cho thời kỳ sau.

2.5 Huy động vốn cho tăng trởng.

Mục tiêu của Việt Nam giai đoạn 2001-2005 là đảm bảo tăng trởng kinh tế từ 6,7-7,2% lạm phát duy trì ở mức 4-5%, Bộ tài chính ớc tính đên nhu cầu đầu t của toàn xã hội trong giai đoạn 2001-2005 là 55-57 tỷ USD. Ước tính tỷ lệ đầu t trong GDP của nền kinh tế trong giai đoạn này sẽ đạt mức trung bình khoảng 28- 29% so với GDP. Theo bộ tài chính, trong thời gian tới Việt Nam có thể định hớng cơ cấu đầu t nh sau: Phân bố khoảng 15% tổng số vốn cho nông nghiệp, 44-45% tổng vốn đầu t cho các ngành công nghiệp có lợi thế, có khả năng cạnh tranh. Để đạt đợc yêu cầu này cần phải có định hớng của Nhà nớc thông qua vốn ngân sách, thông qua chính sách u đãi, các đầu t có hiệu quả trong hiện tại cũng nh lâu dài đối với nền kinh tế. Việc thu hút vốn đầu t xã hội cũng đợc quan tâm, trong đó khả năng của khu vực t nhân sẽ chiếm tỷ trọng cao nhất khoảng 28%. Vì vậy, triển vọng tăng trởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới sẽ trở nên sáng sủa nếu chúng ta duy trì đợc hệ thống ICOR và cơ cấu hợp lý, tỷ lệ đầu t nớc ngoài và gia tăng vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng , các ngành có hàn lợng vốn cao, hệ số ICOR có thể ảnh hởng tới khả năng tăng trởng nhanh của nền kinh tế . Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế, thực hiện CNH-HĐH, việc tập trung đầu t cho cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội, đầu t cho các ngành công nghiệp non trẻ các ngành có tính chất sống còn đối với nền kinh tế là tất yếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việt Nam cần phải nâng cao sử dụng vốn hiệu quả thông qua việc hạn chế sự lãng phí vốn, chi phí vốn cao trong quá trình đầu t.

Một phần của tài liệu Kế hoạch hu động vốn đầu tư và giải pháp huy động (Trang 25 - 28)