Khả năng của quan hệ phổ quát trong việc biểu diễn các phụ thuộc

Một phần của tài liệu Hậu quả của giả thuyết quan hệ phổ quát (Trang 40 - 45)

II. Ý kiến của Ullman

8. Khả năng của quan hệ phổ quát trong việc biểu diễn các phụ thuộc

6. Tính không duy nhất của QHPQ 7. Tên các thuộc tính

8. Khả năng của quan hệ phổ quát trong việc biểu diễn các phụ thuộc phụ thuộc

1. Các giả thuyết về quan hệ phổ quát

 Giả thuyết quan hệ phổ quát có nhiều khái niệm khác nhau tương ứng với nhiều mục đích khác nhau

 Kent dùng QHPQ cho mục đích này nhưng lại áp dụng vào một tình huống khác nên dẫn đến xuất hiện những cảnh báo nghiêm trọng. Tuy nhiên nó không ảnh hưởng đến tính hữu dụng của giả thuyết quan hệ phổ quát.

1. Các giả thuyết về quan hệ phổ quát

Ullman đưa ra hai hướng khác nhau mà các giả thuyết quan hệ phổ quát áp dụng:

 1.1 The Universal Relation in Database Scheme Design

1. Các giả thuyết về quan hệ phổ quát

1.1 The Universal Relation in Database Scheme Design

 Có sự tồn tại của những phụ thuộc mà không nằm trong các quan hệ của CSDL.

 Cần có một quan hệ phổ quát chứa tất cả các thuộc tính và các phụ thuộc

Điều này giúp cho việc phát triển các phương pháp thiết kế hiệu quả. Kết quả thiết kế sử dụng quan hệ phổ quát dường như phù hợp (ngay cả khi có những phụ thuộc được nhúng).

1. Các giả thuyết về quan hệ phổ quát

1.2 The Universal Relation as a User View

 Quan hệ phổ quát là giao diện tiện lợi của người sử dụng. Người sử dụng có thể truy vấn dựa trên những thuộc tính mà không cần quan tâm đến những quan hệ thực sự trong CSDL.

 Nếu quan hệ phổ quát luôn có nghĩa thì chúng ta có thể dùng biểu thức ngôn ngữ tân từ để xác định tập các tuple trong quan hệ phổ quát

 Biểu thức ngôn ngữ tân từ được viết như là sự kết hợp của một hoặc nhiều thành phần (mỗi thành phần liên quan đến một tập con các

thuộc tính)

Một phần của tài liệu Hậu quả của giả thuyết quan hệ phổ quát (Trang 40 - 45)