(3) làm cho kết quả của hai phương pháp có sự khác biệt khá rõ.

Một phần của tài liệu Hậu quả của giả thuyết quan hệ phổ quát (Trang 35 - 40)

7.2. So sánh phương pháp phân rã và tổng hợp phân rã và tổng hợp

 Xét ví dụ, với các phụ thuộc sau:

 A  B

 C  D

 Phương pháp tổng hợp sẽ cho ra kết quả:

 AB

 CD

 Phương pháp phân rã với quan hệ ABCD sẽ cho ra kết quả:

 AB

 CD

7.2. So sánh phương pháp phân rã và tổng hợp phân rã và tổng hợp

(1) Các quan hệ và các cột đầu vào

 Đầu vào của phương pháp phân rã là một tập các quan hệ và một tập các phụ thuộc (FD, MVD).

 Đầu vào của phương pháp tổng hợp là một tập các tên cột và một tập các phụ thuộc hàm.

 Nếu đầu vào của phương pháp phân rã chỉ gồm một quan hệ (QHPQ) và một tập các phụ thuộc, hay nói cách khác là đầu vào của phương pháp phân rã là tập các tên cột và tập các phụ thuộc (không cần chỉ rõ tập các quan hệ), thì xem như đầu vào của

phương pháp phân rã tương tự như đầu vào của phương pháp tổng hợp.

7.2. So sánh phương pháp phân rã và tổng hợp phân rã và tổng hợp

(2) Các phụ thuộc đầu vào

 Các phụ thuộc đầu vào bao gồm: các phụ thuộc hàm, phụ thuộc đa trị, PTĐT nhúng (EMVD), hay có thể là các phụ thuộc chưa được biết (yet-to-be-invented).

 Như đã trình bày, các phụ thuộc đầu vào của phương pháp phân rã là PTH và PTĐT và phương pháp tổng hợp chỉ là các PTH. Do đó nếu phương pháp tổng hợp có thể được mở rộng ra cho phép chấp nhận các phụ thuộc đầu vào là PTĐT thì xem như các phụ thuộc đầu vào của cả hai phương pháp là như nhau.

9. Kết luận

 Quan hệ phổ quát là mô hình không phù hợp cho lý thuyết quan hệ và thực tiễn.

 Một số các phụ thuộc xác định với các quan hệ riêng lẻ, nhưng lại không thể xác định được

trong quan hệ phổ quát.

 Quan hệ phổ quát gây khó khăn trong việc phân biệt giữa phương pháp phân rã và tổng hợp

Một phần của tài liệu Hậu quả của giả thuyết quan hệ phổ quát (Trang 35 - 40)