Do sự tiến triển của TTL gây chèn ép cổ bàng quang, trong giai đoạn
còn bù thành bàng quang phì đại để thắng ch−ớng ngại vật, tăng tr−ơng lực cơ co bóp để đẩy n−ớc tiểu rạ Thành bàng quang có hình bè, hình cột, hình hang và có thể có túi thừạ
Giai đoạn mất bù, sự phì đại của thành bàng quang chấm dứt, các thớ cơ biến dần thành các sợi tạo keọ Các tận cùng thần kinh phó giao cảm th−a dần trong khi các tận cùng thần kinh giải phóng adrenalin tăng lên. Bàng quang càng giIn mỏng càng giảm khả năng co bóp, gây ứ đọng n−ớc tiểu trong bàng quang và gây nên tình trạng viêm nhiễm trong bàng quang. Có thể gây bí đái hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
7.4. Niệu quản:
Bình th−ờng áp lực của niệu quản không đồng đều mà tăng dần từ bể thận đến bàng quang. đoạn niệu quản trong thành bàng quang có hệ thống van chống trào ng−ợc. Khi áp lực bàng quang càng tăng thì van càng đóng kín. Do vậy, khi TTL bị phì đại sẽ chèn ép vào niệu quản và cổ bàng quang gây áp lực bàng quang luôn tăng, khiến van đóng kín cản trở sự l−u thông n−ớc tiểu từ thận xuống bàng quang làm giIn niệu quản quá mức, thận bị ứ n−ớc lâu ngày sẽ suy giảm chức năng.
7.5. Thận:
Niệu quản giIn lâu ngày sẽ dẫn đến ứ n−ớc tiểu ở đài bể thận , làm tăng áp lực tại bể thận, lâu ngày sẽ dẫn đến tăng áp lực thuỷ tĩnh ở khoang Bowman, ảnh h−ởng tới chức năng lọc của thận. Tình trạng này sẽ dẫn đến áp lực của khoang Bowman tăng th−ờng xuyên, gây tăng ứ n−ớc tại bể thận. Các hệ thống bài tiết, mạch maú, thần kinh trong thận bị chèn ép kéo dài, dẫn đến tổn th−ơng và thoái hoá càng nặng nề. Nếu không giải quyết việc ứ đọng n−ớc tiểu do bị chèn ép bởi PĐLTTTL sẽ dẫn tới suy thận, tử vong [3], [7], [18], [21].
Kết luận
Nghiên cứu bệnh nguyên và bệnh sinh của bệnh phì đại lành tính tuyến tiền liệt giúp cho chúng ta biết đ−ợc 2 yếu tố quan trọng ảnh h−ởng đến quá trình tăng sản của tuyến tiền liệt đó là tác động của các androgen và tuổi già. Trong đó vai trò của testosteron là rất cần thiết vì nếu cắt bỏ tinh hoàn tr−ớc tuổi dậy thì sẽ không xuất hiện PĐLTTTL Vai trò của estrogen cũng rất quan trọng. ng−ời cao tuổi, testosteron trong máu giảm dần, trong khi đó estrogen lại tăng dần theo tuổị Chính estrogen làm tăng sự nhạy cảm của các thụ thể androgen. Ngoài ra, các yếu tố tăng tr−ởng cũng ảnh h−ởng đến sự hình thành PĐLTTTL.
Tìm hiểu cơ chế bệnh sinh của bệnh PĐLTTTL giúp cho chúng ta lý
giải đ−ợc các quá trình phát triển của bệnh nàỵ PĐLTTTL là nguyên nhân chủ yếu gây hội chứng đ−ờng tiểu d−ớị Bệnh lý này đI ảnh h−ởng lớn đến hệ tiết niệụ Đồng thời giúp chúng ta cắt nghĩa đ−ợc các triệu chứng của bệnh trên lâm sàng, ngoài ra còn đánh giá đ−ợc mức độ nặng nhẹ của bệnh để có h−ớng điều trị thích hợp.