Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta về thu hút FDI.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 39 - 41)

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, khả năng tích lũy vốn kém, nền kinh tế đang thiếu vốn trầm trọng. Một trong những đặc điểm khác nữa là nớc ta phải trải qua nhiều năm chiến tranh ác liệt, nền kinh tế bị tàn phá nặng nề. Một trong những nguyên nhân nữa do trình độ quản lý vĩ mô và vi mô sau chiến tranh còn rất nhiều hạn chế, từ những nguyên nhân trên nền kinh tế nớc ta đã rơi vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng. Xuất phát từ tình hình cấp bách trên và kinh nghiệm của các nớc đang phát triển mà chúng ta đã có nhiều thay đổi trong nhận thức và quan điểm đầu t trực tiếp nớc ngoài. Sự thay đổi này bắt đầu từ năm 1986 Đại hội Đảng lần thứ VI ra đời. Trong báo cáo chính trị trình bày tại Đại hội này khẳng định “Cùng với việc mở rộng xuất khẩu, nhập khẩu, tranh thủ vốn viện trợ và vốn vay dài hạn cần vận dụng nhiều hình thức đa dạng để

phát triển kinh tế đối ngoại”. Đại hội VI cũng chỉ rõ những việc cần làm ngay là công bố chính sách nớc ngoài đầu t vào Việt Nam dới nhiều hình thức các ngành nghề và cơ sở đòi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất khẩu, đi đôi với công bố Luật Đầu t cần có những chính sách và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nớc ngoài và Việt kiều vào nớc ta để kinh doanh.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã nhận định: kinh tế hợp tác, liên doanh với nớc ngoài không chỉ là phơng thức chính để thu hút vốn đầu t bên ngoài mà còn là con đờng thích hợp để tiếp nhận công nghệ, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, mở lối đi vào thị trờng khu vực và thế giới, thúc đẩy xuất khẩu, tăng năng lực cạnh tranh, điều chỉnh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với biến đổi của tình hình quốc tế. Đại hội này cũng đa ra đờng lối: cần tích cực cải thiện hơn nữa môi trờng đầu t, đổi mới tổ chức và quản lý hoạt động hợp tác với các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia nhằm tạo thế đứng trong quá trình hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới. u tiên cho đầu t trực tiếp, nhất là từ các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia có tầm cỡ thế giới để tranh thủ chuyển giao công nghệ hiện đại, kỹ năng quản lý, điều hành tiên tiến, mở lối thâm nhập vào thị trờng khu vực và quốc tế.

Tại Đại hội Đảng VIII, Đảng ta tiếp tục khẳng định: phát triển đa dạng kinh tế t bản Nhà nớc dới các hình thức liên doanh, liên kết kinh tế giữa Nhà n- ớc với kinh tế t nhân trong và ngoài nớc, mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu t kinh doanh. Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài phát triển thuận lợi, hớng vào xuất khẩu, cải thiện môi trờng kinh tế và pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài.

Để tăng cờng thu hút nguồn vốn FDI vào nớc ta, Luật Đầu t nớc ngoài đã chính thức ban hành năm 1987, sửa đổi bổ sung hai lần vào năm 1990 và 1992, sau đó đợc thay bằng Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1996 và đợc sửa đổi bổ sung năm 2000. Năm 1997, đứng trớc tình hình khó khăn về thu hút mới và thực hiện vốn FDI, các quy định mới nhằm cải thiện môi trờng đầu t tại Việt

Nam, nh: Nghị định 10/1998/NĐ-TTg CP của Chính phủ, ngày 26 tháng 3 năm 1999 đợc ban hành kịp thời, với đờng lối nhất quán nhằm khuyến khích các nhà đầu t vào Việt Nam. Nhà nớc Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu đối với đầu t và các quyền lợi hợp pháp khác của các nhà đầu t nớc ngoài và tạo mọi điều kiện thuận lợi cùng các thủ tục đơn giản, nhanh chóng cho các nhà đầu t đến Việt Nam.

Theo quy định mới, thời gian thẩm định cấp phép cho các chủ dự án đã rút ngắn từ 90 - 60 ngày xuống còn 45 - 30 thậm chí 15 ngày đối với KCN kể từ khi các nhà đầu t nộp đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp giấy phép Việt Nam sẽ chính thức thông báo xét đơn đề nghị của nhà đầu t.

Một điểm thay đổi căn bản trong quá trình quản lý Nhà nớc đối với FDI là việc thực hiện phân cấp cho UBND các tỉnh thành phố đợc quyền cấp phép từ 10 triệu USD trở xuống. Cho phép 8 tỉnh thành phố trực thuộc TW cấp giấy phép đầu t đối với các dự án hoạt động trên địa bàn, ngoài ra cho phép các ban quản lý KCN đợc ủy quyền cấp phép đầu t theo quyết định của Bộ Kế hoạch và Đầu t và của Thủ tớng Chính phủ.

Qua đây, chúng ta thấy Đảng và Nhà nớc Việt Nam đánh giá cao vai trò các quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung và đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng. Đảng và Chính phủ nhận thấy rằng trong điều kiện nền kinh tế nớc ta còn nghèo muốn phát triển nhanh chúng ta cần phải tận dụng vốn, kỹ thuật của các nớc công nghiệp phát triển và coi nguồn vốn trong nớc là quyết định, nguồn vốn ngoài nớc là quan trọng cho sự phát triển lâu dài và bền vững của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w