dụng.
Việc thu hút đợc FDI để tạo nguồn vốn thực hiện mục tiêu tăng trởng trong bối cảnh cạnh tranh thu hút FDI một cách gay gắt giữa các quốc gia đã là một nỗ lực của quốc gia tiếp nhận vốn, tuy nhiên nếu chỉ thu hút thôi thì cha đủ. Suy cho cùng, việc sử dụng nguồn vốn đã đợc thu hút mới tác động thực sự tới tăng trởng kinh tế.
Mỗi quốc gia đều cần phải xác định con đờng phát triển cho riêng mình, phù hợp với điều kiện cũng nh hoàn cảnh của mình. Để thực hiện đợc những mục tiêu này, quốc gia đó không những phải huy động đợc một lợng vốn cần thiết cho quá trình tăng trởng mà còn cần phải có một cơ cấu đầu t hợp lý. Sự hợp lý ở đây cần đợc hiểu là một cơ cấu đầu t nhằm đảm bảo dẫn tới một cơ cấu kinh tế tăng trởng nhanh và bền vững. Vai trò của Nhà nớc trong việc xác định con đờng phát triển là rất quan trọng, trên cơ sở đó đề ra một chính sách thu hút và sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu t nói chung và vốn FDI nói riêng. Một chính sách thu hút FDI hiệu quả thể hiện ở khía cạnh FDI bù đắp đợc một cách kịp thời cho những nguồn lực khan hiếm trong nớc nh vốn, trình độ công nghệ, kỹ năng tổ chức điều hành, quản lý sản xuất… theo đúng mục tiêu đã đặt ra.
Tuy nhiên, để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng không chỉ thuần túy phụ thuộc vào khối lợng vốn, mà cần chú trọng cả đến việc nâng cao yếu tố chất lợng sử dụng vốn, hiệu quả của đầu t, tới việc hoàn thiện chính sách của Chính phủ cũng nh nâng cao năng lực quản lý, năng lực quản lý hành chính của bộ máy điều hành để số vốn đó phát huy hiệu quả cao. Một chính sách sử dụng FDI có hiệu quả thể hiện ở việc đa toàn bộ những nguồn vốn đã đợc cam kết vào thực tế, tạo ra năng lực sản xuất mới một cách thực sự, đóng góp vào tăng trởng của ngành, lĩnh vực và toàn nền kinh tế. Quá trình này đòi hỏi sự vận động, điều chỉnh liên tục của các chính sách quản lý hoạt động FDI sao cho chính sách luôn bắt kịp với các tín hiệu thị trờng, tạo tiền đề cho việc thu hút và sử dụng trong giai đoạn tiếp theo.
2.2.2.4. Đánh giá hiệu quả FDI một cách định lợng và định tính.
Lợng hóa các kết quả và chi phí của hoạt động FDI là việc cần thiết khi đo lờng, đánh giá hiệu quả. Tuy nhiên không phải tất cả các kết quả do hoạt động đầu t tạo ra đều có thể đo lờng đợc một cách rõ ràng bằng các chỉ tiêu định lợng. Có nhiều kết quả của hoạt động đầu t nh góp phần thúc đẩy tăng tr- ởng kinh tế, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, tăng khả năng cạnh tranh, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế… rất khó có thể lợng hóa. Do vậy, khi đánh giá hiệu quả FDI, nếu chỉ đánh giá một cách định lợng thì mặc dù cần thiết nhng lại cha đủ. Ngoài các chỉ tiêu có thể định lợng đợc, ngời ta phải xem xét chỉ tiêu định tính.
Thông thờng, các kết quả của hoạt động FDI ở tầm vĩ mô nh GDP, chuyển dịch cơ cấu kinh tế… là kết quả tổng hợp của nhiều nhân tố tác động tới nên rất khó có thể lợng hóa riêng phần đóng góp của FDI vào kết quả này, rất khó để so sánh kết quả này với chi phí để xác định hiệu quả. Mặt khác, không thể phủ nhận đóng góp của FDI vào các kết quả này.