43 Mô hình xử lý thống kê:

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền một số tính trạng của keo lá liềm (acacia crassicarpa a cunn ex benth ) tại các tỉnh miền trung (Trang 43 - 44)

6 = không bị phân thân

43 Mô hình xử lý thống kê:

- Mô hình xử lý thống kê:      m a Y (2.3)

Trong đó:  là trung bình chung toàn thí nghiệm; m là ảnh hưởng của các thành phần cố định (fixed effects) như lặp, xuất xứ; alà ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên (random effects) như hàng, cột, và gia đình; ε là sai số.

- Phân tích thống kê được thực hiện bằng phương pháp của Gilmour và cộng sự (2006), theo 2 bước:

Bước 1: Xử lý đơn biến được thực hiện dự đoán biến động thành phần cho từng tính trạng.

Bước 2: Xử lý đa biến được thực hiện khi dự đoán phương sai và hiệp phương sai giữa các cặp tính trạng. Mô hình toán học tuyến tính hỗn hợp (Mixed linear model) được sử dụng trong xử lý thống kê ở cả hai bước phân tích. Dự đoán REML cho các phương sai và hiệp phương sai thành phần được thực hiện bằng phần mềm di truyền số lượng chuyên dụng ASReml. Các chỉ số di truyền như hệ số di truyền và tương quan di truyền được tính toán dựa trên phương sai và hiệp phương sai thành phần.

So sánh sai dị giữa các trung bình mẫu được tiến hành theo tiêu chuẩn Fisher (tiêu chuẩn F):

Nếu xác suất của F. pr (xác suất tính) > 0,05 hoặc 0,001 có nghĩa là các công thức đồng nhất về giá trị so sánh; nếu xác suất của F. pr (xác suất tính) < 0,05 hoặc 0,001 có nghĩa là giữa các công thức có sự sai khác rõ rệt, ở mức ý nghĩa 95% hoặc 99%.

- Thể tích thân cây được tính bằng công thức:

V D H.f 4 2 3 , 1   (2.4)

Trong đó D1.3 là đường kính ngang ngực; H là chiều cao vút ngọn và f là hình số (giả định là 0,5).

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền một số tính trạng của keo lá liềm (acacia crassicarpa a cunn ex benth ) tại các tỉnh miền trung (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)