Đổi mới và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Một phần của tài liệu Thực trạng về tác động của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam (Trang 38 - 40)

Cần có các chính sách sử dụng vốn của toàn xã hội có hiệu quả, nâng cao cơ sở vật chất và trình độ công nghệ nhằm thực hiện có kết quả các mục tiêu kinh tế – xã hội, coi trọng việc huy động mọi khả năng nguồn vốn để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đồng thời đẩy nhanh hơn việc tích tụ tập trung các nguồn vốn trong và ngoài nớc vào những ngành mũi nhọn và các khu vực trọng điểm, tạo ra sức bật nhanh cho toàn bộ nền kinh tế. Dành đầu t thích đáng cho xây dựng kết cấu hạ tầng để khôi phục tình trạng thiếu thốn và lạc hậu về cơ sở hạ tầng. Tăng nhanh vốn đầu t cho đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn. mở rộng đầu t đổi mới công nghệ để thu hẹp dần sự chênh lệch so với các trung tâm kinh tế lớn và giữa các tỉnh

5. Tăng cờng công tác quy hoạch và dự báo.

Các cơ quan quản lý phải làm tốt chức năng quản lý của mình. Biết dự báo các khả năng có thể xẩy ra trong tơng lai, các thông tin phải luôn đợc cập nhật để có thể ngăn ngừa và giảm thiểu những hậu quả xấu đối với nền kinh tế. Dự báo để nhằm giảm dần sự can thiệp trực tiếp vào các hoạt động kinh tế vi mô.

Nắm vững đặc điểm của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế để quy hoạch cho hợp lý, thể hiện ở 3 khía cạnh:

Một là: Chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng.

Hai là: Chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, thực hiện tiến trình công nghiệp hoá, mục tiêu 2020 cơ bản trở thành một nớc có nền công nghiệp tiên tiến.

Ba là: Chuyển từ nền kinh tế sản xuất ở mức độ thấp, lạc hậu, từng bớc xây dựng nền kinh tế tri thức, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.Trong điều kiện của chúng ta hiện nay phải thực hiện đồng thời cả 3 quá trình này.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý trớc hết phải đợc xây dựng trên cơ sở lợi thế so sánh của đất nớc, của địa phơng và phải gắn với quy hoạch vùng, lãnh thổ, các thành phần kinh tế đặc biệt là quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội thống nhất 0giữa các khu vực và các ngành trên đại bàn. Phải tính đến yêu cầu hội nhập khu vực và thế giới.

Trong dài hạn, nên xây dựng những công trình quy hoạch, đầu t có quy mô lớn, tập trung vào những ngành, những vùng, những khu vực có tác động mạnh mẽ đến tăng trởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hiện đại hoá sản xuất và tạo công ăn việc làm.

Tỷ lệ vốn FDI thu hút vào lĩnh vực sản xuất vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế tăng từ 62% năm 95 lên 85% năm 2000. Vốn đầu t từ bên ngoài có vị trí rất quan trọng nhất là khi nguồn tích luỹ trong nớc còn thấp. Thu hút đầu t từ bên ngoài không chỉ để tạo vốn mà còn là cơ hội để đổi mới công nghệ, đào tạo cán bộ kỹ thuật, lao động, quản lý hiện đại và mở rộng thị trờng. Vì vậy cần phải có các chính sách u đãi để tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.

Mục tiêu phát triển giai đoạn tới Việt Nam phải sẵn sàng bớc vào nền kinh tế toàn cầu với t thế chủ động, giữ vững ổn định và bảo vệ chủ quyền độc lập. Vì vậy, ngoài chính sách thu hút vốn đầu t của nớc ngoài thoả đáng thì cần tập trung vào khai thác nguồn nội lực.

Dự kiến trong 5 năm từ 2001 – 2005, nguồn vốn trong nớc sẽ chiếm khoảng từ 60 – 70% tổng vốn đầu t toàn xã hội. Vồn đầu t nớc ngoài sẽ chỉ chiếm từ 30 – 40%. Với quan điểm nh vậy, đầu t trong giai đoạn tới sẽ có điểm tựa vững vàng để khai thác tối đa mọi nguồn lực, hấp thụ có hiệu quả nguồn ngoại lực và tạo sự kết dính giữa tăng trởng kinh tế với công bằng xã hội.

7. Coi trọng quan hệ cung cầu của nền kinh tế thị trờng, có tính đến yếu tố hiệu quả của nền kinh tế, nhận biết các tín hiệu do cung cầu thị tr- yếu tố hiệu quả của nền kinh tế, nhận biết các tín hiệu do cung cầu thị tr- ờng, tránh đầu t theo phong trào.

Trong quá trình xây dựng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý phải coi trọng các yếu tố thị trờng. Hoạt động đầu t nên cải tiến theo hớng thu hẹp phạm vi đầu t dựa trên những quy định hành chính của cơ quan nhà nớc. Mở rộng phạm vi đầu t do các tổ chức sản xuất kinh doanh lựa chọn trên cơ sở định hớng của nhà nớc và thực tiễn vận động của thị trờng. Các dự án nên tập trung làm tốt khâu nghiên cứu thị trờng. Xác định khả năng cung ứng và nhu cầu tiềm năng nhằm tránh trờng hợp mất cân đối cung cầu ảnh hởng đến tình hình đầu t và sản xuất nh một số mặt hàng trong thời gian qua, dẫn đến các tác động tiêu cực làm giảm tốc độ tăng trởng kinh tế. Các cơ quan quản lý nhà nớc trong lĩnh vực đầu t không nên can thiệp quá sâu vào hoạt động đầu t cụ thể mà tập trung làm tốt việc dự báo, cung cấp thông tin kinh tế, định h- ớng đầu t. Phải biết phân tích và đánh giá các dự án đầu t, để biết đợc đầu t có hiệu quả hay không. Nhà nớc phải dự báo và phân tích các thông tin kịp thời, kịp lúc để các nhà đầu t có thể nhận biết đợc sự thay đổi của thị trờng. Đầu t theo phong trào là một việc làm rất nguy hiểm có thể dẫn đến sự phá sản hàng loạt của các doanh nghiệp. Chính điều đó sẽ làm cho tốc độ tăng trởng kinh tế bị chậm lại. Vì vậy cần phải tránh đầu t theo phong trào để có thể tránh những hậu quả xấu do nền kinh tế thị trờng mang lại.

8. Đảm bảo sự phát triển hợp lý giữa các vùng, có mối liên kết giữa các vùng. các vùng.

Giữa các vùng, khi xây dựng, chuyển dịch kinh tế phải đảm bảo sự chuyển dịch giữa chúng có sự đồng bộ, cân đối và phát huy đợc lợi thế so sánh của từng vùng, tạo điều kiện cho các vùng nghèo khó có cơ hội phát triển.

Tuy nhiên, để tạo thế và lực trong phát triển, cần xây dựng một số vùng kinh tế trọng điểm (Không nên dàn trải làm phân tán nguồn lực). Giữa các vùng vừa liên kết, thúc đẩy hỗ trợ nhau cùng phát triển. Thực hiện tốt chính sách dân số phát triển, giải quyết việc làm cho ngời lao động là biện pháp quan trọng để nâng khả năng tích luỹ nhằm phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng về tác động của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w