Những khó khăn ảnh hưởng tới việc xây dựng chiến lược của BID

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá chiến lược phát triển tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 25 - 28)

- Tổ chức hoạt động từ thiện lớn

3.Những khó khăn ảnh hưởng tới việc xây dựng chiến lược của BID

• Chất lượng tín dụng đang ở mức thấp so với các ngân hàng, tạo ra gánh nặng trích dự

phòng rủi rọ Đảm bảo chất lượng của hệ thống định hạng khách hàng trong hoạt động tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp và định chế tài chính

 

• Nghiên cứu và phát triển sản phẩm, dịch vụ chủ yếu xuất phát từ nhu cầu cạnh tranh thực tế trên thị trường theo hướng thị trường cần đến đâu thì đáp ứng đến đó. BIDV chưa xây dựng một chiến lược dài hạn trong việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm, dịch vụ rõ ràng. Một chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ mới cần phải kết hợp chặt chẽ giữa hoạt

động nghiên cứu, đánh giá thị trường, thị hiếu, nhu cầu của khách hàng, dự báo xu hướng phát triển của thị trường, xác định phân khúc thị trường mục tiêụ

• Do ngành đang phát triển và mở rộng, các cơ sởđào tạo về chuyên ngành có giới hạn, vì vậy việc tuyển dụng nhân sự và đào tạo mang tính chắp vá, thiếu một chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, vẫn chạy theo nhu cầụ

• Mô hình tổ chức hiện tại chưa đồng nhất, hệ thống các chi nhánh đô thị và các vùng nông thôn đang kìm hãm sự phát triển, chưa tạo ra sức bật nhằm tối đa hoá tiềm năng và lợi thế.

Các đim cn tn dng

• Ngành ngân hàng đang phát triển mạnh mẽ hơn trong bối cảnh nền tài chính Việt nam đang tham gia sâu hơn vào nền tài chính thế giớị

• Sự hậu thuẫn từ Chính phủ và sự tham gia của các doanh nghiệp lớn. • Xu hướng phát triển nhanh chóng dịch vụ ngân hàng.

Các đim cn ngăn nga và ng phó

• Đầu tư kém hiệu quả vào công nghệ thông tin.

• Cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các ngân hàng nước ngoàị

Phân tích SWOT tại BIDV Việt Nam

ĐIỂM MẠNH

- Có lịch sử hơn 50 năm hình thành và phát triển với quy mô lớn đứng thứ 2 toàn ngành - Duy trì được cơ cấu tài sản hợp lý và hệ

thống khách hàng lớn

- Hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng và

ĐIỂM YẾU

- Cơ cấu thu nhập chưa được đa dạng hóa , nguồn thu dựa chủ yếu vào hoạt động tín dụng truyền thống

- Hiệu quả hoạt động các đơn vị thành viên còn thấp

được phân bổ trên toàn quốc

- Các chỉ số tài chính có khả năng được cải thiện mạnh khi các biện pháp quản lý rủi ro

được áp dụng đầy đủ

- Khả năng tăng trưởng nhờ vào lợi thế về

quy mô trong cả hoạt động huy động vốn và tín dụng

- Nhân lực ổn định và được chú trọng đào tạo

- Năng lực quản trị rủi ro chưa đáp ứng

được yêu cầu phát triển

- Nguồn vốn huy động từ dân cư và tổ chức kinh tếđang bị suy giảm bởi các thế lực cạnh tranh

- Hoạt động quản trịđiều hành còn nhiều hạn chế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các yêu cầu tín dụng phải thực hiện theo nhiệm vụ chính trị, xã hội

- Qui mô lớn nên chậm thay đổi và thích nghi với biến động thị trường

- Tính phối hợp cộng đồng kém

CƠ HỘI

- Sự quan tâm, hỗ trợ của Chính phủ, NHNN, Bộ Tài chính

- Ngành ngân hàng đang trên đà phát triển với nhiều sản phẩm và dịch vụ mới

- Hội nhập quốc tế ngành ngân hàng góp phần mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng dịch vụ

- Sự hậu thuẫn của Chính phủ và sự tham gia của một tập đoàn tài chính quốc tế với tư cách là những cổ đông lớn sau khi cổ

phần hóa

- Môi trường kinh doanh minh bạch, thông thoáng

- Chính sách kích cầu đầu tư và tiêu dùng

để chống suy thoái

THÁCH THỨC

- Áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng từ

các NHTM CP trong nước và các NHTM 100% vốn nước ngoài thâm nhập vào thị

trường Việt Nam

- Các quyết định kinh doanh sẽ phải dựa trên cơ sởđánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận hơn là dựa trên các mối quan hệ sẵn có - Các chính sách và quy định pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng còn thiếu

đồng bộ

 

- Tiềm năng tăng trưởng kinh tế Việt Nam và nhu cầu vốn và tín dụng, các dịch vụ

ngân hàng hiện đại gia tăng

- Các thị trường và dịch vụ còn bỏ ngỏ, cạnh tranh thấp: Ngân hàng đầu tư, Quản lý tài sản, Sản phẩm tài chính phái sinh

Mô hình SWOT được sử dụng để phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của BIDV, từ đó xác định chiến lược kinh doanh phù hợp. Chiến lược kinh doanh này sẽ phát huy các thế mạnh của doanh nghiệp, khắc phục các điểm yếu trong việc tận dụng cơ

hội kinh doanh và vượt qua các thách thức của môt trường bên ngoàị

4. Sử dụng mô hình PEST để phân tích môi trường vĩ mô và Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter để phân tích môi trường hoạt động của BIDV Việt Nam; do

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá chiến lược phát triển tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 25 - 28)