Bài cũ: Yêu cầu HS đọc đoạnvăn BT4 tiết trước

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN TUẦN 35 LỚP 5 PHƯƠNG PHÁP MỚI THEO ĐỐI TƯỢNG VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. (Trang 48 - 59)

II Đồ dùng: GV:Bảng phụ,bảng nhóm HS: vở bài tập Tiếng Việt.

1. Bài cũ: Yêu cầu HS đọc đoạnvăn BT4 tiết trước

tiết trước..

-GV nhận xét ghi điểm.

2 . Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:

Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu.GV mở bảng phụ ghi tác dụng của dấu gạch ngang.Yêu cầu HS làm vào vở,một HS làm bài trên bảng phụ.Nhận xét,bổ sung,chốt lời giải đúng:

Lời giải:

+ “- Tất nhiên rồi.- Mặt trăng cũng vậy, ….” : -Dấu gạch đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại.

+ “ – Giọng công chúa nhỏ dần…..”; “ nơi Mị Nương- con gái vua Hùng….”: - Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu.

+ Đoạn văn c: Dấu gạch ngang đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

Bài2:Gọi HS đọc mẩu chuyện,đọc đoạn có sử dụng dấu gạch ngang.Yêu cầu HS làm vào vở,một HS chỉ trên bảng phụ chỗ có dùng dấu gạch ngang và nêu tác dụng của dấu gạch ngang đó. Nhận xét,chữa bài.

-Một số HS đọc -Lớp nhận xét bổ sung. -HS nhắc lại các tác dụng của dấu gạch ngang. -HS làm vở và bảng phụ. HS làm vở,chữa bài trên bảng phụ.

Lời giải:

+ Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu: “Chào bác- em bé nói..”; “ Cháu đi đâu vậy?- Tôi hỏi em”

+Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật:Các trường hợp còn lại trong đoạn văn.

Hoạt động cuối:

• Hệ thống bài

• Dặn HS làm lại bài tập vào vở.

• Nhận xét tiết học.

-Nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang.

Tiết3: TOÁN Bài 169(169) LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục đích yêu cầu:

1 . Củng cố về phép cộng,trừ.

2. Vận dụng tính giá trị biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính.

3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.

II.Đồ dùng +Bảng nhóm III.Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Bài cũ : HS làm bài tập 2b tiết trước. -GV nhận xét.

HS lên bảng làm.,Nhận xét,bổ sung.

2.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.

Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập:

Bài 1 : Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,bổ sung.

Đáp án: a) 85793 – 36814 + 3826 = 38 979 +3826 =52805 a) 100 84 -10029 + 10030 =10055 +10030 = 10085 b) 325,97 + 86,54 +103,46= 412,51+ 103,46=515,97

Bài2: Cho HS làm vào vở,2 HS làm bài trên bảng.nhận xét,chữa bài.

Đáp án: a) x +3,5 = 4,72 +2,28 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5 x +3,5 = 7 x - 7,2 = 6,4 x = 7 – 3,5 x = 6,4 + 7,2 x = 3,5 x = 13,6

Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm tổ chức cho HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài. Bài giải: HS làm vở,chữa bài trên bảng. -HS làm vở,chữa bài trên bảng -HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.

Độ dài đáy lớn cảu hình thang là: 150:3 x 5 =250 m Chiều cao mảnh đất là: 250 : 5 x 2 = 100 m Diện tích mảnh đất là: ( 150 + 250) x100 : 2 = 20000m2 20000m2 = 2 ha Đáp số : 20000 m2 ; 2 ha Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS làm bài 4 sgk vào vở. • Nhận xét tiết học. Tiết 4: KĨ THUẬT

Bài 34(34): LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN(Tiết 2) I.Mục đích yêu cầu:

1.Lắp được mô hình theo sở thích

2 Lắp đúng và đủ các chi tiết đã chọn. 3. Phát huy óc sáng tạo.

I.Đồ dùng: Bộ đồ dùng lắp ghép. III.Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Bài cũ :

+Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh?

GV nhận xét.

-HS chuẩn bị lắp ghép. -Lớp nhận xét bổ sung.

2.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học.

Hoạt động2: Tổ chức cho HS nhắc lại mô hình đã chọn để lắp ghép.

-Gọi HS nhắc lại yêu cầu về lắp ghép.

-Cho HS nhắc lại tên dụng cụ chi tiết dùng để lắp ghép mô hình đã chọn

-Yêu cầu HS nói về cquy trình lắp ghép mô hình đó.

Hoạt động3: Tổ chức cho HS thực hành lắp ghép.

-Tổ chức cho HS chuẩn bị các chi tiết dùng để lắp ghép mô hình của mình.

- Yêu cầu HS tiến hành lắp ghép mô hình của mình

- GV theo dõi,nhắc nhở HS . -Yêu cầu HS lắp ghép đúng theo quy trình lắp mô hình mà mình đã chọn.

-GV giúp đỡ những HS còn lúng túng trong một số chi tiết.

-HS nhăc lại quy trình lắp ghép.

-HS tiến hành lắp ghép.

-HS nhắc lại cách lắp ghép mô hình kĩ thuật.

Hoạt động cuối:

• Hệ thống bài.

• Nhắc HS chuẩn bị tiết sau

• Nhận xét tiết học.

Thứ sáu,Ngày soạn 5 tháng 5 năm20...

Tiết 5 TẬP LÀM VĂN

Bài 68(68) TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I.Mục đích yêu cầu:

1.Biết rút kinh ngiệm về cách viết bài văn tả người(về bố cục,cách quan sát và chọn lọc chi tiết);Nhận biết và sửa được lỗi trong bài. 2. Viết lại đoạnvăn cho hay hơn.

3.GD ý thức tự giác,trong học tập. II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở tập làm văn. III.Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Bài cũ : Gọi một số HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.

+ GV nhận xét.

2. Bài mới:

Một số HS trả lời,Lớp nhận xét bổ sung

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học.

Hoạt động2: Nhận xét bài viết của học sinh.

-Gọi HS đọc đề trong sgk:

Đềbài:Chọn một trong các đề trang 152 sgk. - Hướng dẫn học sinh phân tích đề:

+ Kiểu bài: Tả người

+Đối tượng miêu tả:thầy cô giáo,người ở địa phương,người mới gặp,..

- Nhận xét những ưu khuyết điểm chung: +Ưu điểm: Xác định đúng đề bài.

+Tồn tại: nội dung sơ sài,sắp xếp chưa hợp lý,sai lỗi chính tả.

-Thông báo điểm số cụ thể.

Hoạt động3:Tổ chức cho HS chữa bài:

-Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung: GV ghi lỗi chung trên bảng,gọi HS sửa,nhận xét,bổ sung.

- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi trong bài.

-Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay: GV đọc bài văn ,đoạn văn hay.Yêu cầu HS nhận xét,chỉ ra cái hay của bài văn,đoạn văn.

- Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn ,bài văn cho hay hơn vào vở.Một HS viết vào bảng phụ.Nhận xét. Chữa bài,bổ sung.

Hoạt động cuối:

• Hệ thống bài.

• Dặn HS chuẩn bị tiết ôn tập

• Nhận xét học.

-HS đọc các đề bài trong sgk trang 152

HS đọc lại bài viết .

-HS sửa bài trên bảng.tự sủa trong bài làm của mình. -Nghe,nhận xét bài văn,đoạn văn mẫu. -HS viết bài vào vở. Đọc trước lớp.

Tiết3: TOÁN Bài 170(170) LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục đích yêu cầu: 1 Củng cố về phép nhân,chia.

2 Vận dụng tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.

3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.

II.Đồ dùng +Bảng nhóm III.Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Bài cũ : HS làm bài tập 4 tiết trước. -GV nhận xét.

2.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.

Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập:

Bài 1 : Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,bổ sung.

Đáp án: a) 638 x 35 = 29330; b) 97x 35 3 = 151 c) 36,66 : 7,8 = 4,7; d)16 giờ15 phút: 5 = 3 giờ 15 phút HS lên bảng làm.,Nhận xét,bổ sung. HS làm vở,chữa bài trên bảng.

Bài2: Cho HS làm vào vở ý a,ý c,2 HS làm bài trên bảng.nhận xét,chữa bài.

Đáp án: a) 0,12× x = 6 b) 5,6 : x = 4

x = 6: 0,12 x = 5,6 : 4 x = 50 x = 1,4

Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm tổ chức cho HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.

Bài giải:

Số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày đầu là:

2400 : 100 × 35 = 840 kg

Số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày thứ hai là:

2400 : 100 × 40 = 960 kg

Số kg đường cửa hàng đó bán trong hai ngày đầu là:

840 + 960 = 1800 kg

Số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày thứ ba là: 2400 - 1800 = 600 kg Đáp số : 600 kg Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. • Dặn HS làm bài 4 sgk vào vở. • Nhận xét tiết học. -HS làm vở,chữa bài trên bảng -HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.

Tiết 4: ĐỊA LÝ Bài 34 (34): ÔN TẬP CUỐI NĂM

I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:

1.Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên,dân cư,hoạt động kinh tế của các châu lục trên thế giới.

2.Chỉ ,nêu tên các con sông,đồng bằng,sa mạc lớn trên bản đồ. 3.GD ý thức học tập tốt.

II.Đồ dùng : -Quả địa cầu -Bản đồ thế giới.

III.Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Bài cũ : Việt Nam nằm ở khu vực nào trên thế giới?

+Nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.

Hoạt động2: Gọi HS lên chỉ trên bản đố và nêu tên một số con sông lớn,đồng bằng lớn,núi,sa mạc,...

Hoạt động3: Tổ chức cho HS trò chơi đối đáp nhanh:

-GV nêu cách chơi: Một nhóm nêu tên

Một số HS lên bảng trả lời,lớp nhận xét,bổ sung. -HS quan sát bản đồ chỉ vị trí Việt Nam,các châu lục.

châu lục chỉ một nhóm khác nêu đặc điểm chính của châu lục đó về thiên nhiên,dân cư,hoạt động kinh tế,…. -Tổ chức cho HS chơi.

Nhận xét,tuyên dương những HS có nhiều số câu trả lời đúng.

.Hoạt động4: Tiếp tục tổ chức trò chơi du lịch trên bản đồ:

-GV nêu cách chơi: HS sẽ chọn địa điểm mình đến và giới thiệu cho cả lớp biết về nơi mình đến

Ví dụ: HS nói nơi mình đến là Châu Phi sẽ phải giới thiệu cho các bạn biết về Châu phi: đan cư,sản phẩm công nghiệp,sản phẩm nông nghiệp, thiên nhiên,danh lam thắng cảnh,…..

Hoạt động cuối:

• Hệ thống bài.

• Dặn HS chuẩn bị tiết kiểm tra.

• Nhận xét tiết học.

- HS tham gia trò chơi

HS tham gia trò chơi.

Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 35 A.Mục đích yêu cầu:

1.Đánh giá hoạt động trong tuần.

2.Đề ra phương hướng hoạt động tuần tiếp theo. B.Tổ chức:

I.Đánh giá hoạt động tuần :

+Đại diện các tổ báo cáo hoạt động trong tuần của tổ mình. Cán sự lớp nhận xét bổ sung

+ GV nhận xét chung: a)Về học tập: + Ưu điểm Giữ vững nề nếp học tập.

+Tồn tại:Một số HS chưa học bài ở nhà.

b) Về nề nếp:+Ưu điểm:Vệ sinh có nhiều tiến bộ. +Tồn tại:một số HS quên khăn quàng

Xét thi đua Tuần 34: -Dựa vào danh sách của các tổ,lớp bình bầu cá nhân xuất sắc.

-Bình chọn tổ nhóm xuất sắc.  GV tuyên dương tổ nhóm cá nhân xuất sắc. II.Phương hướng hoạt động tuần tiếp theo:

-Các tổ thảo luận đưa ra phương hướng HĐ của tổ mình

-Lớp thảo luận đưa ra phương hướng hoạt động chung của lớp -GV tổng kết những nhiệm vụ chính:

+Khắc phục những tồn tại ở tuần 34.Ôn tập kiểm tra cuối năm. +Lao động theo khu vực phân công.Giữ vệ sinh lớp.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN TUẦN 35 LỚP 5 PHƯƠNG PHÁP MỚI THEO ĐỐI TƯỢNG VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. (Trang 48 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w