62Nh ậ n xột:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ tiền xử lý phốt pho trong gang lỏng (Trang 64 - 67)

Ở mẻ 1 và mẻ 2 với cỏch tiến hành như trờn thỡ % P giảm xuống khụng đỏng kể. Từ %P =0,12% xuống 0,118% ở mẻ 1 và 0,117 % ở mẻ 2. Trong khi đú lượng %Si giảm từ 1,33% xuống cũn 0,258% trong mẻ 1 và 0,206% trong mẻ 2. Như vậy ở

lần nấu này hầu như chỉ xảy ra quỏ trỡnh oxi húa Si. Hiệu quả khử bỏ P là chưa đạt như yờu cầu mong muốn. Kết quả này được giải thớch là:

+Theo nguyờn lý nhiệt động học thỡ Si cú ỏi lực với Oxi mạnh hơn P do vậy Si sẽ bị oxi húa trước và P sẽ khụng thểđược khử bỏ xuống như yờu cầu.

+ Hỗn hợp chất phản ứng P chỉ được rải trờn bề mặt gang lỏng do đú sự tiếp xỳc giữa cỏc tỏc nhõn và gang lỏng chưa được thuận lợi.

Kết quả này hoàn đỳng với nguyờn lý cho quỏ trỡnh xử lý đú là phải tiến hành oxi húa Si trước khi tiến hành oxi húa P. Do vậy, dựa vào kết quả và nhận xột như trờn chỳng tụi đưa ra những hướng mới để tiến hành thớ nghiệm cho lần thớ nghiệm thứ 2 (với 3 mẻ nấu tiếp theo là mẻ 3, mẻ 4 và mẻ 5).

+ Sử dụng hồi liệu từ sản phẩm cỏc mẻ thớ nghiệm của lần thứ 1 làm nguyờn liệu đầu vào cho lần thớ nghiệm thứ 2.

+ Tiến hành thử nghiệm với việc nhỳng sõu hỗn hợp chất phản ứng vào trong lũng gang lỏng.

+ Thời gian xử lý cần được kộo dài hơn, khoảng 30 phỳt

Lần thứ 2: (s dng h cht phn ng CaO – FeO – CaF2) - lũ 10kg/m

Bao gồm 3 mẻ nấu (mẻ 3 – mẻ 4 – mẻ 5).

Mẻ thớ nghiệm 3: Sử dụng hồi liệu mẻ 1 và một phần gang liệu ban đầu, quỏ trỡnh xử

lý mẻ này diễn ra trong vũng 30 phỳt, với 4 lần cho hỗn hợp chất phản ứng. Trong mẻ

nấu này hỗn hợp chất phản ứng vẫn chỉđược rải trờn bề mặt. Bảng 3.12 là kết quả mẻ

xử lý thứ 3.

Bảng 3.12. Thành phần gang trước và sau xử lý của mẻ 3.

Thành phần %C %Si %Mn %P %S

Hồi liệu mẻ1 + gang 3,75 0,744 1,10 0,119 < 0,05

63

Nhận xột kết quả mẻ 3:

+ Ở mẻ nấu thứ 3 % P ban đầu (0,119%) và sau xử lý (0,111%) vẫn khụng giảm được đỏng kể. Giải thớch nguyờn nhõn trờn là do lượng gang đầu vào (hồi liệu của mẻ 1- lần thứ 1) khụng đủ 4 kg, do đú chỳng tụi cú phối thờm gang ban đầu (với tỉ

lệ 1:1) vào (cú %Si cao). Ở mẻ nấu này tỏc nhõn khử bỏ P vẫn chỉ rải trờn bề mặt. Ở

mẻ nấu này thời gian xử lý là 30 phỳt so với lần nấu 1 là 20 -25 phỳt cho thấy %P cú giảm nhưng khụng đỏng kể, điều này một lần nữa khẳng định muốn khử bỏ P hiệu quả

thỡ phải tiến hành khử bỏ Si trước.

M thớ nghim 4: Sử dụng hoàn toàn hồi liệu của mẻ nấu thứ 2. Quỏ trỡnh xử lý mẻ

này cũng diễn ra trong vũng 30 phỳt. Ở mẻ nấu này cú tiến hành nhỳng sõu một phần hỗn hợp chất phản ứng vào sõu trong lũng gang lỏng, sau khoảng 15 phỳt thỡ vớt xỉ và cho tiếp phần cũn. Sau 30 phỳt thỡ tiến hành vớt xỉ và ra gang. Bảng 3.13 cho biết kết quả mẻ xử lý 4.

Bảng 3.13. Thành phần gang trước và sau xử lý của mẻ 4.

Thành phần %C %Si %Mn %P %S

Hồi liệu mẻ 2 3,99 0,206 0,499 0,117 < 0,05

Sản phẩm mẻ 4 3,26 0,046 0,109 0,060 < 0,05

Nhận xột kết quả mẻ 4:

Ở mẻ nấu thứ 4 %P ban đầu (0,117%) và sau xử lý (0,060%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giải thớch : Ở mẻ nấu này gang phối liệu là hoàn toàn là hồi liệu của mẻ số 2, tức là gang lỏng đó được xử lý khử bỏ Si trước khi tiến hành xử lý khử bỏ P. Đồng thời hỗn hợp chất phản ứng được nhỳng sõu vào trong lũng gang lỏng. Khi đú với sự

xỏo trộn giỳp việc vận chuyển cỏc chất phản ứng trong lỏng chất lỏng và tham gia cỏc phản ứng oxi húa, tạo xỉ trong quỏ trỡnh được diễn ra hiệu quả.

Mẻ thớ nghiệm 5: Mẻ 5 chỳng tụi dựng gang ban đầu để tiến hành, ở mẻ này hỗn hợp chất phản ứng được rải lờn trờn mặt gang lỏng, tiến hành khuấy trộn liờn tục và cào xỉ

64

Bảng 3.14. Thành phần gang trước và sau xử lý của mẻ 5.

Thành phần %C %Si %Mn %P %S

Ban đầu 4,00 1,33 1,54 0,130 < 0,05

Sản phẩm mẻ 5 3,66 0,31 0,544 0,104 < 0,05

Nhận xột kết quả mẻ 5:

Với mẻ nấu thứ 5 này thực chất chỉ là mẻ nấu để so sỏnh trong quỏ trỡnh thực nghiệm, đồng thời cũng là mẻ nấu mang tớnh chất dự phũng để chuẩn bị cho lần thực nghiệm tiếp theo. Do đú kết quả mẻ này là hoàn toàn tương tự như kết quả cỏc mẻ nấu 1 và 2 ở lần nấu thứ nhất.

Qua kết quả và những kinh nghiệm thu được qua 2 lần thớ nghiệm đặc biệt là lần thớ nghiệm thứ 2 bao gồm cỏc mẻ (3, 4, và 5) cho thấy cỏc hướng nhận định và tiến hành thực nghiệm đó mang lại kết quả tốt. Qua đú cú thể khẳng định một số nhõn tố

chớnh ảnh hưởng đến hiệu quả quỏ trỡnh khử bỏ P như sau: - Cần hạ thấp %Si trước khi khử bỏ P

- Hỗn hợp chất phản ứng cần phải được nhỳng sõu và khuấy trộn đều - Thời gian xử lý phự hợp (với thực nghiệm là 30phỳt)

Để mang lại kết quả thuyết phục, chỳng tụi tiến hành thử nghiệm lần thứ 3 với mẻ nấu thứ 6 sau đú tiến hành phõn tớch và so sỏnh kết quả.

Lần thứ 3: (s dng h cht phn ng CaO – FeO – CaF2) - lũ 10kg/m

Bao gồm 1 mẻ thớ nghiệm (mẻ 6).

Liệu của mẻ nấu thứ 6 là hồi liệu từ mẻ 5, hỗn hợp chất phản ứng được chia làm 3 phần. Khi gang chảy lỏng hoàn toàn, tiến hành xử lý bằng cỏch nhỳng sõu hỗn hợp chất phản ứng. Sau 10 phỳt vớt xỉ và cho gúi khử tiếp theo, quỏ trỡnh khử kộo dài khoảng 30 phỳt thỡ ra gang. Kết quả phõn tớch thành phần được cho trong bảng 3.15 dưới đõy:

Bảng 3.15. Thành phần gang trước và sau xử lý của mẻ 6.

Thành phần %C %Si %Mn %P %S

65

Sản phẩm mẻ 6 2,44 0,03 0,07 0,048 < 0,05 Nhận xột mẻ 6:

Ở mẻ 6 ta thấy %P sau xử lý đó giảm xuống 0,048%, đồng thời cú thể thấy trong mẻ này việc nhỳng hoàn toàn hỗn hợp chất phản ứng vào gang lỏng cũn cho hiệu quả tốt hơn cả so với lần nấu trước.

Kết quả mẻ 6 đó khẳng định thành cụng của thực nghiệm, ban đầu hoàn thành mục đớch mà đề tài nghiờn cứu đó đặt ra và làm tiền đề cho bước thực nghiệm ở quy mụ lớn hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ tiền xử lý phốt pho trong gang lỏng (Trang 64 - 67)