Ảnh hưởng của Phốtpho và tỡnh hỡnh sử dụng gang lỏng trong luyện thộp 1 Ảnh hưởng của Phốt pho (P)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ tiền xử lý phốt pho trong gang lỏng (Trang 29 - 30)

Đối với gang:

Phot pho(P) là nguyờn tố cú sẵn trong nguyờn liệu (quặng sắt), việc khử bỏ P trong phối liệu là rất hạn chế, Lũ cao khụng khử bỏđược P vỡ vậy P trong nguyờn liệu sẽ đi hoàn toàn vào trong gang. P khụng cú ảnh hưởng gỡ đến sự tạo thành grafit nhưng P cú lợi đối với gang về một số mặt :

- Làm tăng tớnh chảy loóng, cú lợi cho gang đỳc

- Làm tăng tớnh chống mài mũn do tạo nờn cựng tinh. Cú 2 loại cựng tinh P là (Fe+Fe3P) và (Fe+Fe3P+Fe3C) trong đú chỉ cú loại cựng tinh 2 pha (Fe+Fe3P) phõn bố đều mới làm tăng tớnh mài mũn. Thường dựng P trong gang với hàm lượng 0,1-0,2%, trong trường hợp cần nõng cao tớnh mài mũn thỡ sử dụng tới 0,5%. Tuy nhiờn nếu hàm lượng P trong gang cao quỏ mức sẽ làm gang bị giũn.

Đối với thộp:

P là một tạp chất cú hại với thộp, nú làm giảm một cỏch rừ rệt cơ tớnh của thộp

đặc biệt là độ dai va đập. P cú nhiệt độ chảy là 440C, khối lượng riờng là 1,82 g/cm3, ở

nhiệt độ thường Feα hoà tan 1,2% P, nếu vượt quỏ giới han này sẽ tạo ra Fe3P, cựng tinh Fe3P cú nhiệt độ chảy là 10500C. Phốt phogõy ra hiện tượng“ bở nguội ” cho thộp. Chỉđối với một số mỏc thộp cacbon thấp thỡ P mới cú cụng dụng đặc biệt.

Trong thộp lỏng nếu cú O2, Mn, Al thỡ cú thể tạo thành P2O5, P4O3, Mn5P2, AlP, FeO.P2O5, Fe2O3.P2O5 nhưng ở dạng rắn, sự hũa tan của P khụng đỏng kể, đặc biệt là ở dạng pha Ferit hũa tan chỉ độ vài phần nghỡn. Do vậy dễ xuất hiện Fe2P nõng cao độ bền, đặc biệt tăng giũn ở nhiệt độ thường hay gõy bở nguội, do đú làm giảm mạnh độ dai va đập của chi tết, là nguyờn tố gõy ra thiờn tớch (phõn bố khụng đều) mạnh trong quỏ trỡnh kết tinh. Để trỏnh giũn, hàm lượng P trong thộp phải nhỏ hơn 0,05%. Ảnh hưởng của P đến cơ tớnh cũn thể hiện sự tăng mạnh nhiệt độ chuyển biến từ trạng thỏi dẻo sang giũn. Thộp hợp kim cú độ bền thấp chứa 0,2%P thỡ ngưỡng giũn nằm ở nhiệt độ phũng. Ngoài ra P cũn làm tăng giới hạn chảy, làm giảm độ co thắt

28

tương đối, giảm cụng lan truyền vết nứt (dễ bị nứt). Do đú phải hạn chế P theo yờu cầu quy định trong mỏc thộp khỏ chặt chẽ

Đối với quy trỡnh cụng nghệ :

Luyện gang sử dụng cụng nghệ lũ cao trong mụi trường hoàn nguyờn, trong nguyờn liệu (quặng sắt) cú bao nhiờu %P sẽ hoàn nguyờn và đi hết vào trong gang nờnP khụng thể khử bỏđược trong cụng nghệ luyện gang lũ cao.

Trong luyện thộp, với mụi trường oxi húa cú khả năng khử bỏ được P. Nhưng nếu hàm lượng P nhiều, phải tiến hành cào xỉ nhiều lần, kộo dài thời gian nấu luyện thộp, tăng tiờu hao nhiờn liệu, giảm năng suất. Vỡ vậy phốt pho là nguyờn tố tạp chất khụng những cú hại đối với tớnh chất của sản phẩm và cũn làm cản trở, gõy khú khăn cho quỏ trỡnh hoạt động cụng nghệ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ tiền xử lý phốt pho trong gang lỏng (Trang 29 - 30)