Thông thờng bản nút dàn ít bị h hỏng do tác dụng của tải trọng vì khi thiết kế ngời ta thờng làm cho bản nút có cờng độ lớn hơn cờng độ của tất cả các thanh đồng quy ở nút, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác, chẳng hạn do gỉ, do tác động của môi trờng v.v... Bản nút có thể bị hỏng cần phải thay thế bằng bản nút mới để đảm bảo an toàn cho kết cấu nhịp. Tuỳ theo từng kết cấu cụ thể ( tĩnh
1
2
định hay siêu tĩnh trong) thanh biên là thanh liền hay nối ở nút mà có giải pháp thích hợp để thay thế bản nút, nhng bằng giải pháp nào cũng áp dụng cùng một nguyên tắc nh khi thay thế thanh tức là cần làm thêm các thiết bị tạm để triệt tiêu nội lực do tĩnh tải sinh ra ở phần đang thay thế vì khi thay thế ở nút phải ngừng giao thông trên cầu. Sau đây ta xét một số ví dụ cụ thể.
3.3.7.1 Thay thế bản nút của nút có 3 thanh
Xét nút có ba thanh nh hình vẽ (hình 3-7), trình tự thay thế bản nút nh sau:
Hình 3-7. Thay thế bản nút ở nút có ba thanh
- Nếu thanh (2) là thanh liền ở nút (nối ở ngoài nút) thì chỉ cần làm thiết bị tạm ở thanh 1
- Nếu cần thiết phải có trụ tạm hoặc các thiết bị khác bảo đảm khi tháo thanh 1 hệ vẫn bất biến hình.
- Thay thế bản nút, khi cần thay thế cả hai bản nút thì thay thế một bản nút trớc sau đó mới thay bản nút còn lại. Trờng hợp liên kết bản nút với các thanh là đinh tán hoặc bulông cờng độ cao thì lắp các bản nút dùng con lói và bulông thờng để liên kết, sau khi đã thay thế cả hai bản nút mới lắp đinh tán hoặc bulông cờng độ cao theo nguyên tắc lắp ở các lỗ đinh không có con lói và bulông thờng trớc, sau đó thay thế con lói bằng đinh tán hoặc bulông cờng độ cao, cuối cùng là các bulông thờng.
- Tháo thiết bị tạm.
- Làm sạch bề mặt, sơn bảo vệ.
1 2
A B
3
Hình 3-8. Thay thế bản nút ở nút có 4 thanh
1 – Thay thế nửa A của bản nút sau khi đã hàn liên kết tạm cho thanh 1 2 – Thay thế nửa B của bản nút sau khi đã hàn liên kết tạm cho thanh 2 3 – Hàn hai nửa mới thay thế của bản nút
Giả sử nút có 4 thanh nh hình vẽ, nếu thanh 3 là thanh liền ở nút ( nối ở ngoài nút) thì không cần làm thiết bị tạm cho thanh này, nếu thanh nối ở nút thì cần làm thiết bị tạm.
- Nếu cần thiết phải làm trụ tạm hoặc thiết bị khác để đảm bảo hệ bất biến hình trong suốt thời gian thi công.
- Lắp thiết bị tạm cho thanh 1 và dùng thiết bị tạm làm cho thanh 1 có nội lực bằng không.
- Cắt bản nút thành hai phần bằng đờng cắt theo phân giác của hai thanh xiên. _ Tháo nửa bản nút đã cắt rời ở đầu thanh 1.
_ Thay thế bằng một nửa bản nút mới.
_ Tơng tự nh trên thay thế nửa bản nút ở đầu thanh 2.
- Hàn hai nửa bản nút mới thay thế với nhau. Chú ý là để hạn chế ứng suất do co ngót đờng hàn khi nguội ngời ta lắp đinh tán hoặc bulông cờng độ cao ở gần mối hàn sau khi đã hàn xong, nếu điều đó không thực hiện đợc có thể thay thế đờng hàn nối hai nửa bản nút bằng liên kết đinh tán hoặc bulông cờng độ cao.
3 2 1 1 4 B A A C 4 1 2 3 B a) b) Hình 3-9. Thay thế bản nút có 5 thanh
Với cùng nguyên tắc nh nút có 4 thanh, ở đây có thể xảy ra trờng hợp:
- Khi thanh 4 (thanh đứng) là thanh không chịu lực, khi đó chỉ cần cắt bản nút thành hai phần (hình a).
- Khi thanh 4 (thanh đứng) có nội lực đáng kể do tĩnh tải, có thể cắt bản nút làm ba phần, thay thế xong phần A và B thì hàn liên kết hai phần lại, sau đó thay thế phần C rồi hàn hoặc liên kết với phần đã thay thế (hình b).