ĐẶC ĐIỂM CỦATỈNH NGHỆ AN 1 Đặc điểm tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của tỉnh Nghệ An (ngành kinh tế nông nghiệp) (Trang 27 - 55)

1. 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu

2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦATỈNH NGHỆ AN 1 Đặc điểm tự nhiên

2.1.1.1. Vị trí địa lý Nghệ An nằm ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, có diện tích tựnhiên 16.488,45 km2 và dân số hơn 3,1 triệu người, chiếm hơn 5,1% diện tíchtự nhiên và hơn 3,64% dân số cả nước. Về mặt hành chính có 17 huyện (gồm7 huyện đồng bằng ven biển và 10 huyện miền núi), thành phố Vinh và thị xãCửa Lò, với 473 xã, phường và thị trấn, trong đó có 214 xã, thị trấn ở

cáchuyện miền núi. Giáp tỉnh Thanh Hóa ở phía Bắc, tỉnh Hà Tĩnh ở phía Nam,Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ở phía Tây với 419 km đường biêngiới và biển Đông ở phía Đông. Thành phố Vinh là trung tâm kinh tế, văn hoácủa tỉnh và của khu vực Bắc Trung Bộ. Với vị trí tiếp nối giữa vùng Bắc Bộvà các tỉnh phía Nam của đất nước, Nghệ An có điều kiện đóng vai trò quantrọng trong mối giao lưu kinh tế - xã hội Bắc - Nam, dễ dàng tiếp thu nhữngyếu tố tích cực và hội nhập với nền kinh tế cả nước. Vị trí địa lý nói trên cho phép Nghệ An đóng vai trò cửa ngõ giao lưukinh tế - xã hội giữa vùng Bắc Trung Bộ với vùng Bắc Bộ và Nam Bộ, vàthực tế Nghệ An đã thực hiện vai trò này nhiều năm nay. Thành phố Vinh củatỉnh là một trong những trung tâm kinh tế, giáo dục và khoa học công nghệcủa vùng. Với việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển Thànhphố Vinh trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa vùng Bắc Trung Bộ, Thànhphố Vinh nói riêng và Nghệ An nói chung sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọngđối với vùng trong tương lai. Vị trí của Nghệ An đối với vùng sẽ ngày càng quan trọng hơn do sẽ góp phần ngày càng nhiều vào phát triển công nghiệp,nông nghiệp và dịch vụ của toàn vùng.

2.1.1.2. Đất đai, khí hậu, thuỷ văn

* Đất đai Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng quỹ đất tỉnh Nghệ An năm 2007 TT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 1.648.845 100 I Đất nông- lâm nghiệp và NTTS 1.402.577 85,08 1 Đất sản xuất nông nghiệp 433.277,64 30,89 Đất trồng cây hàng năm 193.771,56 44,74 Đất trồng lúa 125.598,78 28,98 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 706,99 0,16 Đất trồng cây hàng năm khác 57.345 13,23 Đất trồng cây lâu năm 55.855, 31 12,89 2 Đất lâm nghiệp 959.359,70 68,39 Đất rừng sản xuất 360.609, 30 37,65 Đất rừng phòng hộ 260.080,50 27,12 Đất rừng đặc dụng 156.669,90 36,23 3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 8.933,82 0,63 4 Đất làm muối 870,95 0,06 5 Đất nông nghiệp khác 134,89 0,009 II Đất phi nông nghiệp 118.489,48 7,19 1 Đất ở 16.500,35 13,93 Đất ở tại nông thôn 14.231, 46 86,25 Đất ở tại đô thị 2.268,89 13,75 2 Đất chuyên dùng 52.216,71 44,07 3 Sông suối và mặt nước chuyên dùng 38.649,14 32,62 4 Đất phi nông nghiệp khác 8.123,28 32,31 III Đất chưa sử dụng 127.418,52 7,73 Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nghệ An * Địa hình: Nghệ An nằm ở Đông Bắc dãy Trường Sơn có địa hình đa dạng, phứctạp, bị chia cắt mạnh bởi các dãy đồi núi và hệ thống sông suối. Về tổng thểđịa hình nghiêng theo hướng Tây Bắc- Đông Nam. Với đặc điểm địa hình như trên là một trở ngại lớn cho việc phát triển mạng lưới giao thông đường bộ,đặc biệt là các tuyến giao thông vùng trung du và miền núi, gây khó khăn chophát triển lâm nghiệp và bảo vệ đất đai khỏi bị xói mòn, gây lũ lụt cho nhiềuvùng trong tỉnh. Các dòng sông hẹp và dốc gây khó khăn cho phát triển vậntải đường sông và hạn chế khả năng điều hòa nguồn nước

trong các mùa phụcvụ cho canh tác nông nghiệp. Tuy nhiên hệ thống sông ngòi có độ dốc lớn với117 thác nước lớn nhỏ là tiềm năng rất lớn cần được khai thác để phát triểnthủy điện và điều hòa nguồn nước phục vụ sản xuất và dân sinh.

* Khí hậu, thủy văn Nghệ An nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh và chialàm 2 mùa rõ rệt: Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa. - Chế độ nhiệt Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23- 240C, sự chênh lệch nhiệt độ giữacác tháng trong năm khá cao. Nhiệt độ trung bình các tháng nóng nhất (tháng6 đến tháng 7) là 330C, nhiệt độ cao tuyệt đối 42,70C. Nhiệt độ trung bình cáctháng lạnh nhất (tháng 12 năm trước đến tháng 2 năm sau) là 190C, nhiệt độthấp tuyệt đối là - 0,50C. Số giờ nắng trung bình/năm là 1.500- 1.700 giờ.Tổng tích ôn là 35000C - 40000C. - Chế độ mưa Nghệ An là tỉnh có lượng mưa trung bình so với các tỉnh khác ở miềnBắc. Lượng mưa bình quân hàng năm dao động từ 1.200- 2.000 mm/năm,phân bổ cao dần từ Bắc vào Nam và từ Tây sang Đông và chia làm hai mùa rõrệt: Mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) và mùa mưa (từ tháng 5 đếntháng 10). - Độ ẩm không khí Trị số độ ẩm tương đối trung bình năm dao động từ 80- 90%.Chênhlệch giữa độ ẩm trung bình tháng ẩm nhất và tháng khô nhất tới 18- 19%,vùng có độ ẩm cao nhất là thượng nguồn sông Hiếu, vùng có độ ẩm thấp nhất làvùng phía Nam(huyện Kỳ Sơn, Tương Dương). Lượng bốc hơi từ 700- 940mm/năm. - Chế độ gió Nghệ An chịu ảnh hưởng của hai loại gió chủ yếu: Gió mùa Đông Bắcvà gió Phơn Tây Nam. - Thủy triều Nghệ An có chế độ bán nhật triều, mực nước thủy triều trung bình là0m, cực đại 1,27, cực tiểu 0,73 m. Nhìn chung Nghệ An nằm trong vùng khí hậu có nhiều đặc thù, phân dịrõ rệt trên toàn lãnh thổ và theo các mùa, tạo điều kiện cho nhiều loại câytrồng phát triển. Song khí hậu có phần khắc nghiệt, đặc biệt là bão và gió TâyNam gây trở ngại không nhỏ cho sự phát triển chung, nhất là sản xuất nông nghiệp. Nguồn nước chính của Nghệ An dựa vào nguồn nước mặt và nguồnnước ngầm. Nguồn nước mặt chủ yếu là nước mưa và nước của hệ thống cácsông suối, hồ đầm. Do lượng mưa bình quân hàng năm lớn từ 1.200- 2.000mm, nên nguồn nước mặt dồi dào. Tổng trữ lượng nguồn nước có trên 20 tỷm3. Bình quân trên 1 ha đất tự nhiên có 13.064 m3 nước mặt. Nghệ An có hệ thống sông suối dày đặc, mật độ lưới sông từ 0,6 - 0,7km/ km2. Sông Cả là sông lớn nhất tỉnh, dài 375 km có diện tích lưu vực17.730 km2, chiếm 80% diện tích mặt nước toàn tỉnh.

* Tài nguyên thiên nhiên Tổng diện tích rừng của Nghệ An là 745.557 ha, với tổng trữ lượng gỗhiện còn khoảng 50 triệu m3, trên 1.000 triệu cây tre, nứa, mét là nguồnnguyên liệu khá lớn cho khai thác lâm nghiệp và phát triển các ngành côngnghiệp dựa trên tài nguyên rừng. Rừng nguyên sinh có vườn quốc gia Pù Mátdiện tích 91.113 ha, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống diện tích 50.000

ha, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt diện tích trên 60.000 ha, với nhiều động vậtvà thực vật quý hiếm có tiềm năng phát triển du lịch, nhất là du lịch sinh thái Nghệ An có 82 km bờ biển và diện tích là 4.230 hải lý vuông mặt nước,6 cửa lạch, có trên 3.000 ha diện tích nước mặn lợ, 12.000 ha ao hồ mặt nướcngọt, lợ có khả năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Đồng muối Nghệ An cókhả năng phát triển 900 - 1.000 ha với sản lượng khoảng 100.000 tấn/năm. bờbiển Nghệ An có nhiều bãi tắm đẹp nổi tiếng là Cửa Lò, Nghi Thiết, QuỳnhPhương …có tiềm năng lớn để phát triển du lịch biển có hiệu quả.2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động Tính đến cuối năm 2007, dân số Nghệ An có trên 3,1 triệu người, là địaphương đông dân thứ tư trong cả nước (sau Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh vàThanh Hoá), tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,1%/năm, mật độ dân số trung bình184 người /km2. Tỷ lệ dân số sống ở thành thị chiếm 10,7%, dân số hoạt độngnông nghiệp chiếm 75,4% dân số toàn tỉnh. Dân cư phân bố không đồng đều, ở vùng miền núi dân cư thưa thớt,trong khi đó ở vùng đồng bằng ven biển và thành thị mật độ dân cư cao. Chấtlượng dân số ngày càng được nâng cao, trí lực của dân số đạt cao hơn mứcbình quân của vùng. Tỷ lệ dân trên 15 tuổi biết chữ trong tổng số dân đạt97%. Các chỉ số về thể lực như chiều cao, cân nặng có nhiều tiến bộ qua các năm. Tổng số lực lượng lao động của Nghệ An trên 1,5 triệu người. Trongđó, lực lượng lao động được đào tạo chiếm 32,5%, lực lượng lao động đượcđào tạo nghề chiếm 21,2%. Lao động trong các ngành nông - lâm - thủy sảnhơn 1.091.230 người, chiếm khoảng 70,44%, lao động khu vực thành thị tăngtương đối nhanh cùng với xu hướng đô thị hoá trong tỉnh (từ 6,71% năm 2000lên khoảng 11,0% năm 2007) tuy nhiên tỷ lệ này còn rất thấp so với mức bìnhquân trong cả nước khoảng 20,2%.

Bảng 2.2. Dân số và lao động của tỉnh Nghệ An năm 2007 Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lƣợng Cơ cấu (%) 1. Tổng số hộ Hộ 679.530 100,00 - Hộ nông nghiệp Hộ 532.139 78,31 - Hộ phi nông nghiệp Hộ 141.391 21,69 2. Tổng số nhân khẩu Nhân khẩu 3.101.239 100,00 Trong đó: Dân tộc thiểu số Nhân khẩu 312.894 10,09 3. Tổng số lao động Ngh. người 1.576 100,00 - Lao động nông nghiệp Ngh. người 1.091 70,44 - Lao động phi nông nghiệp Ngh. người 461 29,54 Nguồn: Số liệu điều tra của Cục Thống kê tỉnh Nghệ An Tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra chậm hơn so với tốc độchuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tỷ lệ lao động nông- lâm- thuỷ sản tuy giảmnhưng vẫn còn ở mức cao (năm 2006 chiếm hơn 70,4% lao động làm việc), tỷlệ này lớn so với mức bình quân trong cả nước (khoảng 56%) và vùng BắcTrung Bộ (khoảng 67%) [25]. Lao động Công nghiệp- dịch vụ tăng khá nhanhtrong nhiều năm qua (bình quân 6,1%/năm, riêng giai đoạn 2001- 2005 tăng6,26%/năm), nhưng đến nay mới chiếm 8,1% lao động làm việc, lao độngdịch vụ tăng nhanh nhất bình quân 7,22%/năm. Cơ cấu lao động trên cho thấy chủ yếu vẫn là lao động nông nghiệp(chiếm trên 70%), lao

động công nghiệp, dịch vụ còn ít (trên 20%).Tỷ lệ sửdụng thời gian lao động ở nông thôn của tỉnh Nghệ An chưa cao, tuy có tănglên trong những năm gần đây, tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm đáng kể.2.1.2.2. Kết cấu hạ tầng nông thôn Những năm qua kết cấu hạ tầng của tỉnh được quan tâm đầu tư, bộ mặtđô thị và nông thôn được thay đổi nhanh chóng, nhất là vùng miền núi.

Giao thông Việc xây dựng quy hoạch và triển khai thực hiện quy hoạch mạng lướigiao thông đường bộ (bao gồm các tuyến Quốc lộ, tỉnh lộ, đường liênhuyện…) cơ bản phù hợp với điều kiện cụ thể của Nghệ An đã góp phần quantrọng vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phong trào giao thông nông thôn phát triển mạnh đã góp phần thay đổibộ mặt nông thôn, từ năm 2000 đến nay các huyện đã huy động sức dân xâydựng hơn 1.200 km đường nhựa và hơn 3.790 km đường bê tông, hơn 404 cầuvà tràn dài 6.497m, tính đến nay có hơn 466/473 xã có đường ô tô đến trung tâm.

* Thuỷ lợi Công tác thuỷ lợi có bước phát triển khá toàn diện, năng lực tưới tiêuđược nâng lên đáng kể; thuỷ lợi cho cây trồng cạn, cây công nghiệp, hệ thốngđê sông, đê biển được chú trọng đầu tư, đặc biệt trong những năm gần đây, dovậy góp phần giảm nhẹ ảnh hưởng của thiên tai đối với sản xuất và đời sốngngười dân. Trong những năm qua, hệ thống công trình thuỷ lợi trên địa bàn NghệAn đã được đầu tư sửa chữa, nâng cấp, điển hình là: hệ thống thuỷ nông Bắcvà hệ thống thuỷ nông Nam, hệ thống các trạm bơm ở các huyện, nhiều hồđập, một số trạm bơm điện được đầu tư xây dựng mới. Nhờ vậy, đến nay,toàn tỉnh có trên 1.600 công trình thuỷ lợi lớn nhỏ, trong đó có 884 hồ đậpthuỷ lợi, 426 trạm bơm điện, các công trình tiểu thuỷ nông và 2 hệ thống côngtrình thuỷ lợi Bắc và Nam Nghệ An, hơn 4.200 km kênh mương được bê tônghoá. Tổng năng lực các công trình tưới cho lúa đạt 150.000 ha /năm (trong đódiện tích tưới chủ động hàng năm đạt trên 130.000 ha), tưới màu và cây côngnghiệp 10.000 ha, tạo nguồn tưới 18.000 - 20.000 ha cho cây trồng cạn, câyvụ đông, cấp nước nuôi trồng thuỷ sản hơn 3.000 ha.

* Điện: Hệ thống phân phối điện được quan tâm đầu tư, hầu hết cáchuyện trong tỉnh đã có điện lưới quốc gia đi qua, số xã có điện lưới quốc giađạt 441/473 xã (chiếm 93,2%), số hộ dùng điện đạt gần 95%. Một số côngtrình lớn được đầu tư xây dựng và đã đưa vào sử dụng, các công trình chốngquá tải lưới điện và đưa điện về xã được chú trọng đầu tư.

* Cấp thoát nước và vệ sinh môi trường ở nông thôn Việc đầu tư các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn được thựchiện đều khắp cả tỉnh thông qua các chương trình đầu tư lồng ghép trên địabàn tỉnh (Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và VSMT nông thôn,Chương trình 135 của Chính phủ, ngân sách

tập trung của Nhà nước, vốnODA, vốn của tổ chức phi Chính phủ (NGO)…) và sự tham gia của ngườidân., các nhà máy, trạm cấp nước nông thôn được xây dựng, với công suất đầunguồn 4.000 m3/ngày đêm. Việc xây dựng các công trình vệ sinh nông thôn được đa số người dântự đầu tư, tính đến nay số hộ có công trình hợp vệ sinh đạt trên 60%. Tuynhiên một số nơi vẫn còn tình trạng ô nhiễm do thuốc trừ sâu, ô nhiễm môitrường ở một số làng nghề, khu dân cư tập trung chưa được giải quyết, do khókhăn về nguồn vốn đầu tư. * Giáo dục đào tạo Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo của Nghệ Anđược quan tâm phát triển cả về quy mô và chất lượng. Cơ sở trường lớp đượcquan tâm đầu tư xây dựng, trang thiết bị dạy và học được trang bị đáp ứngnhu cầu dạy và học. Chất lượng giáo dục toàn diện có tiến bộ, hàng năm cóhơn 65% học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được chuyển vào trung học phổ thông. Quy mô các cấp học, ngành học phát triển ở tất cả các vùng. Toàn tỉnhđược công nhận phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ theo chuẩn quốc giatừ năm 1998. Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao, ngành giáo dục đã có nhiều nỗ lực xây dựng hệ thống trường đạt chuẩn Quốc gia, tỷ lệ giáoviên đạt chuẩn ở cả 3 cấp học của bậc phổ thông đạt trên 98%. Các trường đạihọc, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và các trung tâm học tậpcộng đồng phát triển khá nhanh, đã bước đầu đáp ứng được nhu cầu học tậpcủa xã hội. Hệ thống các trường phổ thông dân tộc nội trú được quan tâm đầutư, tạo điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt là chấtlượng văn hoá của học sinh dân tộc ít người. Mức độ xã hội hoá giáo dụctrong phạm vi toàn tỉnh tăng nhanh trong những năm qua.

* Y tế và chăm sóc sức khoẻ Công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, công tác dân số,gia đình và trẻ em có nhiều tiến bộ. Hệ thống các cơ sở khám chữa bệnh từtỉnh đến huyện, xã từng bước được củng cố nâng cấp. Chất lượng khám chữabệnh được cải thiện. Công tác phòng chống dịch bệnh được quan tâm. Đề ánnâng cao y đức của thầy thuốc bước đầu thực hiện có hiệu quả. Các cơ sở y tếmới được xây dựng như: Bệnh viện đa khoa 700 giường, bệnh viện nhi, cáctrạm và các trung tâm y tế tuyến tỉnh, các bệnh viện và các phòng khám đakhoa tuyến huyện, các trạm xá xã, phường …. Đến nay toàn tỉnh có khoảng468/473 số xã phường thị trấn có trạm y tế, trong đó hơn 35% đạt tiêu chuẩnngành, 19/19 huyện thành thị có trung tâm y tế huyện, số giường bệnh/vạndân đạt hơn 30, 46 giường.2.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Nghệ An. Trong những năm qua Nghệ An đã đạt được những thành tựu đáng kểvề phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh. Cơ cấu kinh tế mà tỉnh đã lựa chọn phầnnào thể hiện tính năng động, thích ứng nhanh nhạy với sự thay đổi của thịtrường trong nước và thế giới, đẩy nhanh được quá trình phát triển theohướng CNH, HĐH, khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế so sánh,tăng nhanh

được năng suất lao động, hình thành các ngành và sản phẩm chủ lực. Trong đó đối với ngành nông- lâm nghiệp được chú trọng phát triển theo hướng nông nghiệp sinh thái, công nghệ cao gắn với công nghiệp chế biến, với phát triển đô thị và hướng vào xuất khẩu, gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Hình thành các vùng hàng hoá tập trung, phát triển sản xuất nông- lâm- thuỷ sản theo hướng tập trung quy mô lớn, mô hình công nghiệp. Điều đó được thể hiện cụ thể thông qua một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp mà tỉnh đã đạt được như: tổng giá trị sản phẩm và cơ cấu giá trị sản phẩm của các ngành kinh tế tính theo giá thực tế thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.3.Giá trị và cơ cấu giá trị sản phẩm các ngành kinh tế tỉnh Nghệ An Chỉ tiêu ĐVT 2003 2004 2005 2006 2007Tổng giá trị sản phẩm Tr.đ 10.441.655 12.141.334 14.583.853 17.200.292 19.628.5071. Nông – Lâm- T.sản - Tổng sản phẩm Tr.đ 4.328.917 4.636.228 5.838.877 5.691.576 6.124.094 - Cơ cấu % 41,46 38,14 36,92 33,09 31,202. Công nghiệp -Xây dựng - Tổng sản phẩm Tr.đ 2.464.765 3.169.580 4.190.234 5.055.165 6.987.748 - Cơ cấu % 23,61 26,11 28,73 29,39 35,603. Dịch vụ - Tổng sản phẩm Tr.đ 3.647.973 4.335.526 5.009.733 6.453.549 6.561.664 - Cơ cấu % 34,94 35,71 34,35 37,52 33,20 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Nghệ An 2.2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC Nước ta đã trở thành thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), cũng như ngành nông nghiệp cả nước, ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An chính thức bước vào hội nhập. Thế nhưng hội nhập vẫn còn xa lạ đối vớingười nông dân, nhất là nông dân vùng cao. Làm thế nào để không ngừngnâng cao đời sống nông dân, để nông nghiệp của tỉnh không bị tụt hậu. Nông nghiệp tỉnh Nghệ An có đủ điều kiện và lợi thế để phát triển. NghệAn là một tỉnh miền Trung, nằm ở khu vực trung tâm giao lưu kinh tế- văn hoáBắc Nam, có nhiều tuyến quốc lộ và giao thông đường thuỷ với các bến cảng,cửa sông. Diện tích đất nông nghiệp lớn, màu mỡ, nguồn lao động dồi dào. Trước thời điểm nước ta gia nhập WTO, nông nghiệp tỉnh Nghệ An đãcó những bước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của tỉnh Nghệ An (ngành kinh tế nông nghiệp) (Trang 27 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w