Kết luận chương 4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến độ nhám bề mặt khi cắt bằng tia nước áp suất cao có trộn hạt mài (Trang 77 - 84)

2. Về thực tiễn

4.3.Kết luận chương 4

Trong chương này tác giả ựã giải quyết ựược * Lựa chọn phôi và xây dựng thắ nghiệm * Trển khai làm thắ nghiệm mang tắnh thăm dò * đo kiểm lấy số liệu từ mẫu thắ nghiệm

* Xác ựịnh ựược mức ựộ ảnh hưởng của suất làm việc ựến ựộ nhám bề mặt mạch cắt trong vùng nhẵn bóng.

* đối chiếu, so sánh với kết quả của các công trình nghiên cứu ựã ựược công bố.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

* Kết luận

Cắt vật liệu bằng tia nước áp suất cao có trộn hạt mài là phương pháp gia công mới, nó chỉ thực sự phát triển trong vài chục năm gần ựâỵ Phương pháp này sẽ còn phát triển rất mạnh trong tương lai bởi khả năng công nghệ ựặc biệt của nó và hơn nữa ựó là tắnh thân thiện với môi trường.

Trong nội dung luận văn này, tác giả ựã giới thiệu một cách chi tiết nhất cấu trúc của một thiết bị cắt bằng tia nước áp suất cao có trộn hạt mài không áp sau ựầu phun, trình bày một cách cô ựọng nhất về bản chất vật lý của dòng tia, ựộng lực học của dòng tia cũng như cơ chế phá huỷ vật liệu cuat tia nước áp suất cao thuần và tia nước áp suất cao có trộn hạt màị

Trong quá trình nghiên cứu, trên cơ sở hệ thống thiết bị cắt bằng tia nước áp suất cao có trộn hạt mài có tại Xưởng thực hành Ờ Phòng thắ nghiệm trọng ựiểm Công nghệ Hàn và Xử lý bề mặt Ờ Viện nghiên cứu cơ khắ (Số 4, Phạm Văn đồng, Cầu Giấy, Hà Nội), tác giả ựã thực hiện một số thắ nghiệm mang tắnh chất thăm dò trên một vật liệu cụ thể là thép Cacbon kết cấu C45 có chiều dày 10mm và sử dụng hạt mài Garnet của Trung Quốc có ựộ lớn Mesh 80 (300ộm). Xác ựịnh ựược mức ựộ ảnh hưởng của áp suất làm việc ựến ựộ nhám bề mặt mạch vắt trong vùng nhẵn bóng.

Các kết luận ra ra từ các thắ nghiệm thăm dò ựã ựược tác giả ựối chiếu, so sánh với các kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước ựã ựược công bố.

Có khả năng ứng dụng kết quả của các nghiên cứu thực nghiệm vào sản xuất cũng như làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu nở rộng sau nàỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69

* Kiến nghị

Việc phát triển và ứng dụng công nghệ cắt bằng tia nước áp suất cao là một trong những thách thức ựối với ựội ngũ kỹ thuật và các nhà khoa học về cả phương diện công nghệ và kinh tế. Trong chiến lược phát triển khoa học công nghệ của nước ta hiện nay thì việc nghiên cứu nắm bắt công nghệ này là rất cần thiết và cần ựược xem trọng hơn. Vì vậy tác giả kiến nghị:

- Cần mở rộng nghiên cứu khả năng công nghệ trên nhiều loại vật liệu khác nhau, ựặc biệt là các vật liệu khó gia công.

- Mở rộng nghiên cứu tối ưu hoá các thông số công nghệ ảnh hưởng ựến quá trình cắt vật liệu bằng tia nước áp suất cao có trộ hạt màị

- Nghiên cứu công nghệ cắt bằng tia nước áp suất cao trộn hạt mài khi cắt vật liệu dưới nước tại Việt Nam.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

1. GS-TS. Nguyễn Ngọc Cẩn, Máy cắt kim loại

2. đinh Văn đệ, Các phương pháp gia công ựặc biệt, Trường đại học Công nghiệp TPHCM

3. Trần Văn địch, Công nghệ chế tạo máy, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, (2003)

4. Trần Ngọc Hưng, Giới thiệu phương pháp trộn hạt mài có áp (Suspension) trong công nghệ cắt bằng tia nước áp suất dưới nước

5. PGS-TS. Trương Ngọc Thục (1995), Các phương pháp gia công mới 6. Lục Vân Thương, Nghiên cứu tối ưu hoá chế ựộ công nghệ ựảm bảo

năng xuất và chất lượng bề mặt chi tiết trong công nghệ cắt tia nước áp suất cao, Viện nghiên cứu cơ khắ (ựề tài cấp bộ năm 2010)

7. Nguyễn Phú Tuấn, Nghiên cứu về công nghệ cắt bằng tia nước áp suất cao, Luận văn thạc sỹ

8. TS. Phạm Ngọc Tuấn (ựồng tác giả) (2005), Các phương pháp gia công (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Hoàng Văn Quắ, Thuỷ lực và khắ ựộng lực, Nhà xuất bản khoa học kỹ thật

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71

Tiếng nước ngoài

10. Erdmann- Jesnitzer, F.; Louis, H.; Schikorr, W., ỘCleaning, drilling and cutting by interrupted jetsỢ Proceeding of the 5th International Symposium on Jet Cutting Techonology, Hannover 02-04.06.1980. Paper B1, page 45-55

11. Nosov ẠV, Working metals by elctro-sparking 12. Preisich M, Bevezetéz az elektró Kánắaba

13. Transaction and Journal (1963), Todmaking by park and electrochemical erosion the plastics. Intituẹ

14. Zolotih B.N, Fizicseszkife osznovi elecktroiszkrovoj obrabotki metallow

15. Walk W.F (1963), Chemical machining mass production

16. Levinszon ẸM, Obrabotka metallov impulszami elektricsean-kava toka 17. Maillet M (1963) , Spark erosion technology, Plastics

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THIẾT BỊ CẮT BẰNG TIA NƯỚC TRỘN HẠT MÀI VÀ QUÁ TRÌNH LÀM THÍ NGHIỆM

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73

Quá trình cắt Hình ảnh mạch cắt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến độ nhám bề mặt khi cắt bằng tia nước áp suất cao có trộn hạt mài (Trang 77 - 84)