Kiến nghị đối với Chớnh phủ:

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng và kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thự (Trang 40 - 45)

2. Một số giải phỏp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ tổ chức hợp đồng xuất khẩu tại Cụng ty dệt len Mựa đụng.

2.2.Kiến nghị đối với Chớnh phủ:

Để tăng giỏ trị xuất khẩu, Nhà nước cần cú cỏc biện phỏp nhằm tạo điều kiện giỳp đỡ cho cỏc doanh nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ xuất khẩu của mỡnh, đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hang dệt may.

Nhà nước cũng cần cú cỏc biện phỏp để hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu. Cụ thể, một mặt cần đơn giản hoỏ cỏc thủ tục nhập nguyờn liệu để cỏc doanh nghiệp đỡ mất thời gian và ớt gặp những khú khăn trở ngại. Mặt khỏc, hợp lý húa cụng tỏc cấp giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O). Chớnh phủ nờn chuyển việc cấp C/O hàng dệt may về Bộ Thương mại để thực hiện chế độ một cửa, giảm chi phớ hành chớnh cho doanh nghiệp và tăng cường cụng tỏc chống gian lận thương mại theo yờu cầu của EU và Mỹ.

Đồng thời cỏc thủ tục hải quan nờn được đơn giản hoỏ để thụng quan nhanh hàng xuất khẩu, giải phúng nhanh hang xuất khẩu, giảm chi phớ lưu kho và tạo điều kiện giao hang đỳng thời hạn.

Đối với lĩnh vực kiểm tra hang hoỏ, nhiều lụ hang xuất khẩu mặc dự đó được cỏc cơ quan kiểm nghiệm quốc tế Việt Nam tiến hành kiểm tra và cấp giấy chứng nhận nhưng khi nhận hàng vẫn bị người nhập khẩu khiếu nại về số lượng, chất lượng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Trong nghiệp vụ thuờ phương tiện vận tải, mặc dự một số dịch vụ thiết yếu cho hoạt động xuất nhập khẩu như thanh toỏn, bảo hiểm, vận tải, giao nhận, kiểm nghiệm đó cú sự phỏt triển về số lượng và chất lượng, nhưng so với cỏc nước trong khu vực thỡ vẫn cũn ở mức độ thấp, khụng đồng đều và kộm độ tin cậy. Do vậy mà tỷ lệ hang hoỏ xuất khẩu của Việt Nam đi nước ngoài bằng đội tàu trong nước chỉ chiếm bỡnh quõn 13,3%, cũn tỷ lệ hàng nhập khẩu vận chuyển bằng đội tàu trong nước chỉ chiếm 12,6%.

Nguyờn nhõn là kết cấu hạ tầng và cỏc dịch vụ của cỏc cảng Việt Nam kộm, khụng thể đún cỏc tàu lớn nờn phải trung chuyển qua cỏc cảng nước ngoài. Tương tự, cước phớ vận tải hang khụng cũng vào loại đắt nhất trong khu vực. Do vậy mà Chớnh phủ cần phải hỗ trợ doanh nghiệp bằng cỏch đầu tư cho cơ sở hạ tầng, đặc biệt là đường giao thong, cỏc cảng biển sao cho phự hợp với tiờu chuẩn quốc tế và đơn giản hoỏ cỏc thủ tục đăng ký, đăng kiểm phương tiện vận tải để rỳt ngắn thời gian thực hiện hợp đồng.

Đối với việc mua bảo hiểm, trước hết do hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta chủ yếu ỏp dụng phương thức xuất khẩu theo điều kiện giao hang FOB và nhập khẩu theo điều kiện giao hang CIF. Cỏc phương thức xuất nhập khẩu trờn đó hạn chế khả năng ký của cỏc Cụng ty Bảo hiểm Việt Nam.

Trong xuất khẩu, trỏch nhiệm của phớa Việt Nam được xỏc định cho đến khi hang được vận chuyển đến cảng gửi, cũn quyền vận tải hang từ cảng Việt Nam đến cảng nước ngoài và quyền bảo hiểm cho chuyến hang đú phớa nhập khẩu được hưởng.

Trong khi đú, cỏc nhà xuất nhập khẩu Việt Nam đó quen với tập quỏn thương mại xuất khẩu theo điều kiện FOB, nhập khẩu theo điều kiện CIF. Việc thay đổi tập quỏn cũ này khú thực hiện trong một sớm một chiều. Tuy nhiờn, ở một chừng mực nhất định, với phương thức giao hang như trờn, phớa Việt Nam sẽ trỏnh được nghĩa vụ thuờ tàu và mua bảo hiểm, đụi khi cụng việc này khú thực hiện do phải đỏp ứng đầy đủ yờu cầu của đối tỏc nước ngoài trong bối cảnh năng lực hoạt động của cỏc Cụng ty Bảo hiểm và đội tàu biển Việt Nam cũn hạn chế.

Để nõng cao kim ngạch hàng hoỏ xuất nhập khẩu tham gia bảo hiểm trong nước, Chớnh phủ cần cú cơ chế, chớnh sỏch cụ thể khuyến khớch cỏc Cụng ty xuất nhập khẩu ký kết hợp đồng theo điều kiện xuất khẩu CIF và nhập khẩu theo điều

kiện FOB như: giảm thuế xuất nhập khẩu cho chủ hang nào tham gia bảo hiểm tại Việt Nam, hoặc giảm thuế doanh thu hay thuế giỏ trị gia tăng, giảm thủ tục hải quan, hoặc chủ hang được giao hạn ngạch xuất nhập khẩu cao hơn so với những chủ hang khụng tham gia bảo hiểm tại Việt Nam.

Trong việc bốc xếp, giao nhận hang hoỏ xuất khẩu cỏc Cụng ty xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng thường khụng đảm bảo được tiến độ. Vỡ vậy mà việc khơi thụng luồng lạch giỳp cho tàu lớn cập cảng trực tiếp sẽ giỳp cho doanh nghiệp khụng phải thụng qua phương tiện trung gian, từ đú tối thiểu húa được chi phớ và tiết kiệm được nhiều thời gian nhất trong điều kiện nước ta cú đường bờ biển dài phự hợp với thương mại quốc tế.

Thanh toỏn là một khõu quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu, mặc dự được đỏnh giỏ là cú sự phỏt triển trong thời gian qua nhưng chất lượng dịch vụ vẫn cũn cú những hạn chế.

Trong quỏ trỡnh thực hiện nghiệp vụ thanh toỏn đối với hàng xuất khẩu, vỡ đồng tiền thu được là ngoại tệ nờn luụn cú sự biến động tỷ giỏ, sự biến động này cú thể cú lợi nhưng cũng cú thể bất lợi cho doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp cú thể sẽ cú cỏc quyết định kịp thời về khoản phải thu và cú biện phỏp phũng ngừa rủi ro thanh toỏn tốt hơn nếu cụng tỏc dự bỏo tỷ giỏ được chớnh xỏc hơn. Mặt khỏc, để phũng ngừa cú hiệu quả cỏc khoản phải thu, Nhà nước nờn khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tham gia cỏc hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai hay hợp đồng quyền chọn tại cỏc sàn giao dịch, hoặc là sử dụng cỏc cụng cụ trờn thị trường tiền tệ.

Về vấn đề làm thủ tục hải quan thỡ việc kiểm tra của Hải quan nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện đỳng nghĩa vụ và quy định của Luật Hải quan, đỳng quy trỡnh thủ tục hải quan đối với hàng hoỏ xuất nhập khẩu. Cần phải tạo

sự liờn kết giữa cỏc ngành thương mại, vận tải và bảo hiểm. Làm được như thế thỡ tất cả cỏc bờn đều cú lợi vỡ thụng qua mối quan hệ của một doanh nghiệp trong một ngành, doanh nghiệp cú thể biết thờm về khỏch hàng và thị trường, khụng chỉ cú thế, cỏc doanh nghiệp cũn chủ động hơn trong việc thực hiện nghĩa vụ của mỡnh với khỏch hàng.

Nhà nước cần đầu tư phỏt triển cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thiết yếu cho hoạt động xuất nhập khẩu mà Việt Nam đang cú lợi thế như dịch vụ ngõn hàng, bảo hiểm, vận tải, giao nhận, kiểm nghiệm quốc tế, thành cỏc doanh nghiệp cú quy mụ lớn, đủ mạnh, cú uy tớn và cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường thế giới.

Kết luận

Hợp đồng thương mại quốc tế là kết quả của quỏ trỡnh nghiờn cứu kinh doanh thị trường, xỏc định nhu cầu, lựa chọn đối tỏc, lập phương ỏn kinh doanh, tiến hành giao dịch đàm phỏn và ký kết hợp đồng. Thực hiện hợp đồng Thương mại quốc tế là tự nguyện thực hiện cỏc điều mà cỏc bờn đó thoả thuận và cam kết cú nghĩa là thực hiện cỏc nghĩa vụ và quyền lợi của mọi bờn. Thực hiện hợp đồng Thương mại Quốc tế là thực hiện một chuỗi cỏc cụng việc kế tiếp được đan kết chặt chẽ với nhau. Thực hiện tốt một cụng việc làm cơ sở thực hiện cỏc cụng việc tiếp theo và thực hiện cả hợp đồng, Cụng ty dệt len Mựa đụng đó triển khai nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu một cỏch hiệu quả, mang về cho đất nước 1 nguồn ngoại tệ khụng nhỏ.

Trong những năm qua, Cụng ty dệt len Mựa đụng đó đạt được nhiều thành tớch, vượt qua những khú khăn lớn nhất là sự cạnh tranh ngày càng lớn về giỏ cả (nhất là hàng may mặc giỏ rẻ của Trung Quốc), Cụng ty từng bước khẳng định được lợi thế của mỡnh. Khụng chỉ nổi tiếng ở thị trường trong nước, Cụng ty dệt len Mựa đụng cũn được biết đến là một trong những doanh nghiệp sản xuất hàng dệt len cú thương hiệu của Việt Nam.

Bờn cạnh những thành cụng đó đạt đuợc, Cụng ty cũng cần chỳ trọng tới việc đào tạo đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn, nõng cao trỡnh độ tay nghề của người lao động hơn nữa để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của Cụng ty núi riờng cũng như của toàn ngành may mặc núi chung.

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng và kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thự (Trang 40 - 45)