Phương hướng xuất khẩu trong thời gian tới của C.ty Dệt len Mựa đụng: Định hướng xuất khẩu trong thời gian tới của Cty dệt len Mựa đụng.

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng và kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thự (Trang 31 - 33)

1.1. Định hướng xuất khẩu trong thời gian tới của Cty dệt len Mựa đụng.

Định hướng của Cụng ty trong thời gian tới là trở thành Cụng ty thương mại dịch vụ uy tớn trờn thương trường để phục vụ khỏch hàng tốt nhất, coi khỏch

hàng là trung tõm của mọi hoạt động và khụng ngừng đổi mới nõng cao năng lực cạnh tranh trong mua bỏn và dịch vụ bỏn hàng.

Đứng trước cơ hội và thỏch thức mới khi Việt Nam gia nhập WTO, Cụng ty luụn ý thức được việc nõng cao trỡnh độ quản lý kinh doanh của đội ngũ cỏn bộ, đi đầu tiếp thu cụng nghệ mới, dịch vụ mới theo cơ chế thị trường và luật quốc tế, tỡm mọi biện phỏp nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phục vụ khỏch hàng nhằm đứng vững và phỏt triển trờn thương trường.

Cụng ty dệt len đang phấn đấu khai thỏc triệt để tiềm năng, chuẩn bị hành trang để từng bước hội nhập với khu vực và thế giới, nõng cao hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh, tăng kim ngạch xuất khẩu, đỏp ứng nhu cầu người tiờu dựng trong nước, tạo cụng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.

Để gúp phần tạo dựng uy tớn cho Cụng ty trờn thị trường thế giới, Cụng ty phảI tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến thương mại, tỡm cỏch giữ vững thị trường hiện cú, phỏt triển thờm thị trường mới đặc biệt chỳ trọng tới cỏc thị trường trọng điểm như: Nhật, EU, Mỹ và cỏc thị trường phi hạn ngạch.

Là một Cụng ty cú hoạt động xuất nhập khẩu là chớnh nờn đẩy mạnh cụng tỏc xuất khẩu là điều mà lónh đạo Cụng ty rất quan tõm, do vậy phải cú cỏc giải phỏp xuất khẩu cho từng phũng đặc biệt là hướng đi cho Phũng Kế hoạch xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường kinh doanh và khai thỏc đa đạng cỏc mặt hàng.

Một điều nữa là cần cơ cấu lại mặt hàng kinh doanh của từng phũng, chọn ra mặt hàng chủ lực để từ đú bố trớ nhõn sự cho phự hợp.

Đồng thời phải tăng cường liờn kết giữa cỏc phũng để khụng những hỗ trợ và chủ động nguồn nguyờn vật liệu cung ứng cho hàng xuất khẩu mà cũn cung ứng được cả cho thị trường trong nước.

Khai thỏc nguồn nguyờn liệu từ nhiều phớa, trỏnh bị ộp giỏ do nhà cung ứng độc quyền trong cung cấp hàng hoỏ cho ta, để từ đú chuyển dịch sang hỡnh thức bỏn FOB, đưa ra giỏ cạnh tranh trờn thị trường.

Song song vớI việc khai thỏc nguồn nguyờn liệu thỡ việc đẩy mạnh cụng tỏc chuẩn bị nguồn nguyờn phụ liệu là điều tất yếu, nắm chắc khỏch, nắm nhà sản xuất để chuẩn bị làm cỏc đơn hàng FOB của Chõu Âu, Canada.

Cuối cựng là tạo mối liờn kết với cỏc doanh nghiệp trong ngành để từ đú tranh thủ được những điều kiện thuận lợi trong lĩnh vực xuất khẩu.

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng và kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thự (Trang 31 - 33)