THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY
Thực trạng chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm tại cỏc doanh nghiệpViệt Nam
- Chất lượng sản phẩm vốn là một điểm yếu kộm kộo dài nhiều năm ở nước ta trong nền kinh tế trước đõy. Vấn đề chất lượng được đề cao và được coi là mục tiờu quan trọng để phỏt triển kinh tế nhưng kết quả mang lại chưa cao do cơ chế tập trung quan liờu bao cấp đó phủ nhận nú trong hoạt động cụ thể của thời gian cũ.
sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa đã tạo ra môi trờng kinh doanh thông thoáng cho các doanh nghiệp. Đã có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, một số doanh nghiệp đã có sản phẩm xuất sang nớc ngoài. Việc áp dụng bộ tiêu chuẩn chất lợng ISO 9000 đã đợc triển khai và một số doanh nghiệp đã đạt đợc chứng nhận tiêu chuẩn này. Rất nhiều doanh nghiệp đã sản xuất đợc sản phẩm có chất lợng cao không kém hàng ngoại nhập có danh tiếng trong nớc và ngoài nớc, khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập cao. Rất nhiều đơn đặt hàng đã đợc ký kết với các doanh nghiệp nớc ta để sản xuất hàng xuất khẩu… Trong mười năm lăm tiến hành cụng cuộc đổi mới kinh tế xó hội, chất lượng đó quay về vị trớ đỳng với ý nghĩa của nú. Ngoài phục vụ nhu cầu của người tiờu dựng là lựa chọn những sản phẩm hàng hoỏ và dịch vụ đạt chất lượng, Doanh nghiệp cũn cú mong muốn là cố gắng đem đến sự thoả món tốt nhất cú thể cho người tiờu dựng. Sự thoả món người tiờu dựng đồng nghĩa với doanh nghiệp đó thực sự nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề chất lượng cao và nhà quản lý cũng đó tỡm tũi những cơ chế mới đỳng đắn để tạo ra những bước chuyển mới về chất lượng trong thời kỳ mới.
Bờn cạnh những nỗ lực và những thành tựu còn khiêm tốn của cỏc Doanh nghiệp cũn nhiều hạn chế làm cho các sản phẩm do các doanh nghiệp ta sản xuất cha có sức cạnh cao, chất lợng sản phẩm còn kém, giá thành cao mà có thể nói là do các nguyên nhân nh: máy móc, công nghệ thiết bị, trình độ tay nghề của công nhân, trình độ quản lý, chất lợng nguyên vật liệu...Máy móc, công nghệ thiết bị còn lạc hậu,việc đầu t cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ mới rất tốn kém và đang là một lĩnh vực mà sự "không bình đẳng" ngày một gia tăng. Những u thế vợt trội của lao động Việt Nam là tính cần cù, kỷ luật và đặc biệt là khả năng nắm bắt nhanh nhạy kỹ thuật, công nghệ mới. Hiện nay, tỷ lệ lao động đợc đào tạo nghề chuyên môn của Việt Nam bắt đầu được chỳ trọng. Năm 2008 tỷ lệ này là 37,7% v àcố gắng nhằm nõng cao tỷ lệ người lao động qua đào tạo lờn 50% vào năm 2010. Trình độ quản lý còn cha cao, còn để tình trạng lãng phí, thất thoát nhiều, sản xuất kinh doanh chưa hiệu quả, chi phí sản xuất cao, chất lợng sản phẩm chưa cao. Trong nền kinh tế thị trường với nền kinh tế nhiều thành phần cựng với sự mở cửa vươn ngày càng rộng tới thế giới quanh ta làm cho sự cạnh tranh ngày càng diễn ra một cỏch quyết liệt hơn. Cỏc doanh nghiệp khụng những chịu sức ộp lẫn nhau hướng đến sự tồn tại, phỏt triển và vươn ra bờn ngoài mà doanh nghiệp cũn chịu sức ộp của bờn hàng hoỏ nhập khẩu như sức ộp chất lượng, giỏ
cả, dịch vụ… chớnh vỡ vậy cỏc nhà quản lý coi trọng vấn đề chất lượng như là gắn với sự tồn tại sự thành cụng của doanh nghiệp đú cũng chớnh là tạo nờn sự phỏt triển của nền kinh tế trong mỗi quốc gia.
- Quản lý chất lợng sản phẩm tại các doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung ng y c ngà à thực hiện tốt vì trớc sự phát triển rất mạnh mẽ của kinh tế thị trờng và sức ép cạnh tranh từ nhiều phía nên các doanh nghiệp không thể buông lỏng khâu then chốt này đặc biệt là việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng quốc tế ISO.
Đỏnh giỏ thực trạng chất lượng sản phẩm của cỏc Doanh nghiệp Việt Nam