Vẽ sơ đồ lên bảng Yêu cầuHS nhìn

Một phần của tài liệu lop4tuan29-KNS (Trang 29 - 30)

vào sơ đồ, suy nghĩ sau đó đọc đề toán mình đặt trước lớp.

- Chọn một vài đề toán, cùng HS phân tích, nhận xét.

- Yêu cầu HS tự giải bài toán mình đặt, gọi một vài em lên bảng giải

- Cùng HS nhận xét kết luận bài giải đúng.

4. Củng cố, dặn dò:

- Về nhà có thể làm thêm ccs bài tập còn lại tỏng bài. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học. thứ hai nên số thứ nhất bằng 1 5 số thứ hai Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 1 = 4 (phần) Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15 Số thứ hai là: 60 + 15 = 75 Đáp số: số thứ nhất: 15; số thứ hai: 75 - 1 HS đọc đề bài toán.

- Tự làm bài, 1 HS lên bảng giải: Giải: Hiệu số phần bằng nhau: 4 - 1 = 3 (phần) Số gạo nếp là: 540 : 3 = 150 (kg) Số gạo tẻ là: 540 + 180 = 720 (kg) Đáp số: gạo nếp: 150kg gạo tẻ: 720 kg - Đổi vở cho nhau để kiểm tra. - Lắng nghe, điều chỉnh.

- Quan sát, suy nghĩ, tự đặt đề toán. Lần lượt đọc đề toán trước lớp.

- Phân tích, điều chỉnh, bổ sung (nếu có).

- Tự làm bài, 1 vài em lên bảng giải. - Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, thực hiện.

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 58 Bài: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ

I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT4).

- KNS: Giao tiếp, ứng xử, thể hiện sự thông cảm; Thương lượng; Đạt mục tiêu.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Một bảng nhóm ghi lời giải BT2,3 (phần nhận xét). - Một vài bảng nhóm để HS làm BT4 (phần luyện tập).

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Gọi HS làm lại BT 2,3; BT4 - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu lop4tuan29-KNS (Trang 29 - 30)

w