Yêu cầuHS đọc SGK nêu qui trình lắp

Một phần của tài liệu lop4tuan29-KNS (Trang 38 - 42)

xe nôi

b. Lắp từng bộ phận:* Lắp tay kéo (hình 2). * Lắp tay kéo (hình 2).

- Các em quan sát hình 2 SGK/86 và trả lời: Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- Quan sát.

- Quan sát, trả lời: Cần 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe - Để cho các em bé nằm hoặc ngồi trong xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi

- Cùng GV chọn các chi tiết. + Lắp từng bộ phận: . Lắp tay kéo . Lắp giá đỡ trục bánh xe . Lắp thenh đỡ giá đỡ trục bánh xe . Lắp thành xe và mui xe . Lắp trục bánh xe + Lắp ráp xe nôi - Cần 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài.

tiết nào và số lượng bao nhiêu?

- Tiến hành lắp tay kéo như SGK: các em chú ý lắp các thanh thẳng của tay kéo phải đúng vị trí trong ngoài của các thanh.

* Lắp giá đỡ trục bánh xe (hình 3). - Yêu cầuHS quan sát hình 3 và nêu các chi tiết cần có để lắp giá đỡ trục bánh xe - Gọi HS lên bàn GV lắp.

- Quan sát hình 1, các em cho biết phải lắp giá đỡ trục bánh xe?

* Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe (hình 4).

- Yêu cầu HS quan sát hình 4, gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh giá đỡ trục bánh xe.

- Gọi HS lên bàn GV lắp.

- Hỏi HS lắp: 2 thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn tính từ phải sang trái?

* Lắp thành xe với mui xe (hình 5).

- Thực hiện lắp như SGK: các em chú ý khi lắp thành xe với mui xe, cần chú ý đến vị trí tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U.

* Lắp trục bánh xe (Hình 6).

- Các em quan sát hình 6 và nêu thứ tự lắp từng chi tiết .

- Gọi HS lên lắp trục bánh xe.

c. Lắp ráp xe nôi (hình 1).

- Yêu cầuHS đọc SGK/87 nêu qui trình lắp xe nôi.

- GV thực hiện lắp theo qui trình trên (trong khi lắp gọi HS nêu bước tiếp theo và gọi HS lên lắp)

- Kiểm tra sự chuyển động của xe

4. Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/87.

- Về nhà thực hành lắp xe nôi (nếu có bộ lắp ráp). Chuẩn bị bài sau.

- Theo dõi, quan sát, lắng nghe.

- Cần 2 thanh thẳng 9 lỗ

- 1 HS lắp, cả lớp quan sát, nhận xét - 2 giá đỡ.

- 1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài. - 1 HS lên lắp, cả lớp quan sát.

- 1 thanh lắp vào hàng lỗ thứ ba, thanh thứ lắp vào hàng lỗ thứ hai.

- Quan sát, lắng nghe.

- Lấy 1 vòng hãm lắp vào trục dài, sau đó ráp bánh xe vào, tiếp theo lắp tiếp vòng hãm thứ hai

- 2 HS lên lắp, cả lớp theo dõi

+ Lắp thành xe và mui xe vào sàn xe. + Lắp tay kéo vào sàn xe.

+ Lắp 2 trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau đó lắp 2 bánh xe và các vòng hãm còn lại vào trục xe.

+ Lắp giá đỡ trục bánh xe vào thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe.

+ Kiểm tra sự dao động của xe. - Quan sát, theo dõi.

- Nhóm kiểm tra. - Vài HS đọc.

- Nhận xét tiết học.

Môn: ĐỊA LÝ

Tiết 29 Bài: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

(Tiếp theo) I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đồng bằng duyên hải miền Trung:

+ Hoạt động du lịch của đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.

+ Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.

- HS khá, giỏi:

+ Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung: Trồng nhiều mía, nghề đánh cá phát triển.

+ Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển: cảnh đẹp, nhiều di sản văn hóa.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Tranh, ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung. - Đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía.

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức:

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra:

- Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi: 1. Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐBDH miền Trung?

2. Giải thích vì sao người dân ở ĐBDH miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối?

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

HĐ 2. Hoạt động du lịch

- Yêu cầu HS quan sát hình 9 SGK/141 và đọc nội dung hình.

- Người dân miền Trung sử dụng cảnh

- 2 HS lên bảng trả lời:

1. Vì ở ĐBDH miền Trung có điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc

2. Vì ở ĐBDH miền Trung có đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, có đất pha cát, nước biển mặn, nhiều nắng thuận lợi cho việc trồng lúa, làm muối và trồng mía, lạc.

- Lắng nghe, điều chỉnh, bổ sung. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Quan sát, đọc nội dung hình 9.

đẹp của bãi biển Nha Trang để làm gì? - Gọi HS đọc mục 3 SGK/141

- Dựa vào mục 3 và liên hệ thực tế hãy kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở miền Trung mà em biết.

- Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung?

- Điều kiện phát triển du lịch ở ĐBDHMT có tác dụng gì đối với đời sống người dân?

Kết luận: Điều kiện phát triển du lịch và

việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch (phục vụ ăn, ở, vui chơi,...) sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm, tăng thu nhập) và vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực).

HĐ 3. Phát triển công nghiệp

- Yêu cầu HS quan sát hình 10 và đọc nội dung hình

- Liên hệ bài trước, các em hãy giải thích lí do vì sao ở ĐBDHMT có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển?

- Các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn.

- Các em cho biết đường, bánh kẹo mà các em hay ăn được làm từ cây gì?

- Các em hãy quan sát hình 11 SGK/142 thảo luận nhóm đôi cho biết một số công việc để sản xuất đường từ cây mía.

- Yêu cầu

HS quan sát hình 12 và đọc nội dung hình

* Hoạt động 5: Lễ hội

- Gọi HS đọc mục 5 SGK/144.

- Yêu cầu HS quan sát hình 13 SGK và mô tả khu Tháp Bà

địa điểm vui chơi, khách sạn... - 1 HS đọc to trước lớp

- Bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Lăng Cô (Thừa Thiên-Huế), Mĩ Khê, Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hoà), Mũi Né (Bình Thuận) - Vì nơi đây có nhiều bãi biển đẹp, nhiều địa điểm vui chơi thích hợp cho việc tham quan, nghỉ mát.

- Người dân có việc làm ổn định, tăng thu nhập làm giàu cho gia đình.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Xưởng sửa chữa tàu.

- Vì do có nhiều tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách đến ĐBDHMT nên cần có nhiều xưởng để sửa chữa tàu thuyền.

- Lắng nghe, ghi nhớ. - Cây mía.

- Thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày . Thu hoạch mía

. Vận chuyển mía

. Sản xuất đường thô (làm sạch, ép lấy nước)

. Sản xuất đường kết tinh (quay li tâm để bỏ bớt nước và làm trắng)

. Đóng gói sản phẩm.

- Đê chắn sóng ở khu cảng Dung Quất. - 1 HS đọc to trước lớp

- Tháp Bà là khu di tích có nhiều ngọn tháp nằm cạnh nhau. Các ngọn tháp

- Trong lễ hội Tháp Bà có những hoạt động nào?

- Người dân tập trung lại khu Thác Bà để làm gì?

Kết luận: Người dân ở ĐBDH MT cũng

có rất nhiều lễ hội truyền thống góp phần thu hút khch du lịch.

4. Củng cố, dặn dò:

- Tổ chức trò chơi: thi điền đúng, nhanh - Treo 3 phiếu lên bảng, yêu cầu 3 dãy cử 3 bạn lên thi điền kết quả vào sau mũi tên.

- Gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK. - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.

không cao nhưng trông rất đẹp, có đỉnh nhọn, được xây từ rất lâu rồi và vẫn còn tồn tại tới ngày nay.

- Văn nghệ, thi múa hát, thể thao: bơi thuyền, đua thuyền.

- Để ca ngợi công đức Nữ thần và cầu chúc một cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh phúc.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Cử 3 bạn lên thực hiện:

+ Bãi biển, cảnh đẹp Địa điểm du lịch, nghỉ mát.

+ Đất cát pha, khí hậu nóng sản xuất đường

+ Biển, đầm phá, sông có nhiều cá tôm tàu đánh bắt thuỷ sản, xưởng sửa chữa tàu.

Một phần của tài liệu lop4tuan29-KNS (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w