Cách tiến hành
Chuẩn bị hai dãy dung dịch trong các bình định mức 10ml: Dãy 1:
+ Dung dịch nghiên cứu có CPb2+=1.10-5M và nồng độ PAN thay đổi từ 1.10-5 đến 4.10-5M. Các dung dịch này đều được chuẩn bị ở pH=7, µ=0,1. Đo ở λmax=560nm.
+ Dung dịch so sánh là dung dịch có thành phần giống dung dịch nghiên cứu nhưng không chứa ion kim loại.
Dãy 2:
+ Dung dịch so sánh có thành phần giống dung dịch nghiên cứu nhưng không có chứa ion kim loại.
Các dung dịch trên đều được chẩn bị ở pH=7; µ=0,1; λmax=560nm. Tiến hành
chiết các dung dịch trên bằng 5ml clorofom, rồi đo mật độ quang.
Kết quả :
Đối với dãy 1 ta thu được kết quả ở bảng 2 và hình 2:
Bảng 2: Sự phụ thuộc mật độ quang của phứcPb2+-PAN vào nồng độ PAN
STT CPAN.10-5M CPb2+.10-5M CPAN/CPb2+ ∆Ai 1 1,00 1,00 1,00 0,291 2 1,50 1,00 1,50 0,382 3 2,00 1,00 2,00 0,442 4 2,50 1,00 2,50 0,453 5 3,00 1,00 3,00 0,461 6 3,50 1,00 3,50 0,472 7 4,00 1,00 4,00 0,483 CPAN/CPb2+
Hình 2: Đồ thị xác định tỷ lệ PAN: Pb2+
Đối với dãy 2 ta thu được kết quả ở bảng 3 và hình 3:
Bảng 3: Sự phụ thuộc mật độ quang của phứcPb2+-PAN vào nồng độ Pb2+.
STT CPAN.10-5M CPb2+.10-5M CPb2+/CPAN ∆Ai 1 2,00 0,40 0,2 0,212 2 2,00 0,60 0,3 0,291 3 2,00 0,80 0,4 0,364 4 2,00 1,00 0,5 0,461 5 2,00 1,20 0,6 0,472 6 2,00 1,40 0,7 0,481 7 2,00 1,60 0,8 0,482 8 2,00 1,80 0,9 0,491 Hình 3: Đồ thị xác định tỉ lệ Pb2+: PAN
Từ đồ thị hình 2 ta thấy CPAN/CPb2+=2 ⇒tỷ lệ Pb2+: PAN=1:2. CPb2+/CPAN
Từ đồ thị hình 3 ta có: CPb2+/CPAN=0,5 ⇒ tỷ lệ Pb2+: PAN=1:2. Vậy thành phần của phức Pb2+-PAN có tỷ lệ Pb2+: PAN=1:2.