Sự tiêu tốn năng lợng tronghành trình công tác:

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế máy ép trục khuỷu 110 tấn 2 biên (Trang 36 - 39)

trong hành trình không tải Akt và công để đóng mở li hợp Alh

: Ach = Ap+Akt+Alh Ach = Ap+Akt+Alh

2 - sự tiêu tốn năng lợng trong hành trình công tác: công tác:

Trong thời gian hành trình công tác năng lợng bị tiêu hao do: 1. biến dạng dẻo của kim loại

2. Biến dạng đàn hồi của hệ thống máy ép

3. Ma sát ở các khớp nối, dẫn hớng của cơ cấu chính

Sự tiêu hao năng lợng trong hành trình công tác khác với sự tiêu hao trong hành trình không tải ở tính chất không ổn định . Năng lợng tiêu tốn trong hành trình công tác không những phụ thuộc vào kết cấu máy mà còn phụ thuộc vào tính chất công nghệ (cắt ,dập ,vuôt ...),độ phức tạp và không ổn định của quá trình tạo hình (nhiệt ,hoá bền , trở lực ma sát thay đổi). Vì vậy không thể tính chính xác năng lợng cần cung cấp cho máy.

Năng lợng tiêu hao do ma sát trong hành trình công tác Af đợc xác định theo công thức:

.. . . . . . . . p g g f k k p f f A P m d m p d à = à∫ à = ∫ à Trong đó: + Pg: Lực biến dạng

+ mk:cánh tay đòn mô men xoắn do ma sát

+ à p : góc quay của trục khuỷu trong hành trình công tác khi cha tính

đến sự đàn hồi.

Khi dập thân máy bị biến dạng đàn hồi nên góc quaycủa trục khuỷu thực tế sẽ lớn hơn p . Vì thế năng lợng ngoài việc dùng để biến dạng đàn hồi Ađh

còn dợc dùng để thắng lực ma sát khi thân máy biến dạng đàn hồi Ađh.f . Nh vậy, năng lợng tiêu hao trong hành trình công tác Ap gồm 4 thành phần:

Ap = Ag+ Af + Adh + Adhf

Ag : là công biến dạng dẻo kim loại. Af : là công tiêu hao do ma sát

Ađh : công tiêu hao làm biến dạng đàn hồi máy ép Ađh.f : công của lực ma sát do biến dạng đàn hồi

Đồ thị tải trọng gồm tổng của đồ thị lực biến dạng và đồ thi lực đàn hồi:

Đồ thi lực biến dạng

Tùy vào từng nguyên công mà đồ thị lực biến dạng của máy có các hình dạng khác nhau. Sau đây ta xét ví dụ trong nguyên công cắt hình, đột lỗ, cắt bavia, cắt thỏi.

+ Pmax =PH = 110 Tấn = 1100 KN + ∆hmax = k tc.

Trong đó : tclà chiều dày cắt. k là hệ số điều chỉnh. Vật liệu càng cứng thì k càng nhỏ:

+ Cắt hình, đột lỗ, cắt bavia ở trạng thái nguội k=0,4-0,5 + Căt thép thái nguội k= 0,25-0,35

+ Cắt ở trạng thái nóng k=1

Đối với máy dập tấm đơn động chiều dày cắt của tấm phụ thuộc vào lực ép danh nghĩa theo bảng sau:

( ) H P KN 63 160 315 630 1600 3150 6300 16000 c t mm 1 2 3 4.5 7 15 20 30 Vậy chọn tc= 6 mm

Giả sử cắt hình, đột lỗ, cắt bavia ở trạng thái nguội, chọn k=0,5

Vậy: max max 0,5.6 3 0,93 0.93.3 2,79 h mm h mm ∆ = = ∆ = = hmax Pg Pmax 0,93 hmax

♦ Năng lợng trong hành trình công tác: Công biến dạng dẻo kim loại:

max max

0,93 . 2,79.1100 3069

g

A = ∆h P = = KN

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế máy ép trục khuỷu 110 tấn 2 biên (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w