Sự thay đổi năng lợng của máy:

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế máy ép trục khuỷu 110 tấn 2 biên (Trang 34 - 36)

UB mức năng lợng của máy đợc tích luỹ ở bánh đà lúc ban đầu. UL :mức năng lợng của máy khi đóng li hợp.

UK:mức năng lợng của máy sau hành trình công tác.

dx: góc quay của trục khuỷu khi hành trình không tải đi xuống.

dl: góc quay của trục khuỷu khi hành trình không tải đi lên.

P : góc làm việc (có tải).

Bình thờng khi máy làm việc chạy đều ,mức làm việc ban đầu của máy là UB. Nếu ấn bàn đạp để đóng li hợp, năng lợng giảm tới trị số Ul tại b. Phần năng lợng tiêu tốn dùng để khởi động các phần bị dẫncủa bộ li hợp và biến thành công ma sát giữ các đĩa ma sát. Khi chọn đúng hệ thống dẫn động tốc

b

c d

e

g

α(hoặc thời gian t) năng luợng U αdx UL UB αp αdl tp.ω tctr.ω=αct r uk a

độ bánh đà sẽ tăngdần và mức năng lợng của may sẽ sẽ đạt tới trị số ban đầu của Ub một cách nhanh chóng tại điểm c.

Trong hành trình công tác ,năng lợng đó lại giảm rất nhiều đến trị số nhỏ nhất Uk tại điểm e .năng lợng đợc giải phóng trong hành trình công tác bằng công thức sau: ∆U = 2 2 min . 2 M M J ω −ω

Trong đó : -JM mô men quán tính của chi tiết chuyển động quy về trục

khuỷu của bánh đà .

-ω ωM, min: tốc độ góc lúc đầu và cuối hành trình công tác của

bánh đà.

Sau hành trình công tác năng lợng đợc phục hồi theo đờng eg do năng lợng đ- ợc cung cấp liên tục từ động cơ điện .Năng lợng ở cuối hành trình có thể chua dạt đến trị số ban đầu(-.-.-.-.) nếu thiết kế máy sai hoặc sử dụng máy để dập các nguyên công cần công biến dạng quá mức cho phép.Nhng thờng năng l- ợng của máy đạt trị số ban đầu trớc khi tới điểm cuối của chu trình (đ- ờng ...)

Trong trờng hợp dập tự động ,thời gian của chu trình năng lợng trùng với thời gian của chu trình động học. Còn nói chung thời gian chu trình năng lợng lớn hơn thời gian của chu trình động học.Thời gian dừng đầu trợt ở vị tri trên cùng càng lớn thì càng kéo dài chu trình năng lợng .Cần chú ý rằng bánh đà chỉ tích luỹ năng lợng đến mức "bão hoà"thì việc dừng đầu trợt ở vị trí trên chi làm tiêu tốn thêm năng lợng để đóng li hợp cho hành trình tiếp theo .

Cờng độ làm việc của máy ép trong chế độ làm việc dập nhát một đợc đánh

giá bằng hệ số sử dụng số hành trình P: 0 n n P n = Trong đó: +n0 là số hành trình kép trong 1 phút đầu trợt.

n 42

n = lần/phút.

Thông thờng hệ số sử dụng số hành trình của một số máy từ 0,10,9 ,chọn P=0,6. Còn thời gian để biến dạng vật dập tPchỉ bằng 1 phần thời gian 1 chu

trình động học tch. Tỉ số : P u ch t p t =

Gọi là hệ số sử dụng hành trình. Hệ số này rất khác nhau với các loại máy. Năng lợng chung trong thời gian 1 chu trình Ach

có thể chia ra thành năng

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế máy ép trục khuỷu 110 tấn 2 biên (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w