BÀI TẬP ỨNG DỤNG:

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học (Trang 71 - 73)

II. CÁC DẠNG BÀI TỐN THƯỜNG GẶP:

BÀI TẬP ỨNG DỤNG:

Bài tập 1.1:

Trộn 14,2g Na2SO4 với 1 lượng BaCl2 vừa đủ.Sau phản ứng thu được sản phẩm gồm 23,3g BaSO4 và 11,7 g NaCl. Tính khối lượng BaCl2 cần dùng.

Giải:

Sơ đồ phản ứng: Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + NaCl Biểu thức ĐLBTKL:

42S0 2S0

Na

m + mBaCL2 = mBaSO4 + mNaCl

Thay số ta cĩ: mBaCL2 = mBaSO4 + mNaCl - mNa2S04

= 23,3 +11,7 - 14,2 = 20,8 (g)

Đốt cháy 9g kim loại Mg trong khơng khí thu được 15g hợp chất MgO. Tính khối lượng O2 đã tham gia phản ứng .

ĐS (6g)

Bài tập 1.3

Đốt cháy m g chất A cần dùng 4,48 lít O2 thu 2,24 lít CO2 và 3,6g H2O. Tính m

Bài tập 1.4

Cho 42,2g hỗn hợp hai muối A2SO4 và BSO4 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịchBaCl2 thì được 69,9 kết tủa. Tính khối lượng 2 muối tan.Dạng này tương đối đơn giản. tuy nhiên cần lưu ý là với những chất phản ứng( hay biến đổi) Trường hợp lấy vào 1chat cĩ dư thì phần khối lượng cịn dư( khơng phản ứng )khơng tính.

DẠNG 2:

Biết tổng khối lượng chất đầu <-> khối lượng sản phẩm.

Những bài tốn loại này nếu sử dụng phương pháp thơng thường sẽ phức tạp nhưng dùng PP ĐLBTKL sẽ trở nên đơn giản.

Bài tập 2.1:

Trộn 5,4g Al với 12 gam Fe2O3 rồi nung nĩng tới một thời gian người ta thu được m chất rắn.

Giải Al + Fe2O3 -> rắn

Khơng phải viết phản ứng, khơng cần xác định chất rắn là gì áp dụng ĐLBTKL ta thấy

mRắn = mAl +mFe2O3= 5,4 + 12 = 17,4 (g)

Bài tập 2.2:

Nội dung hố hợp gồm 2 muối CaCO3; MgCO3 thu 76 gam hai 0xít và 33,6 lít CO2. Tính khối lượng hố hợp ban đầu.

Giải: áp dụng ĐLBTKL ta cĩ: mhh = mOxit + mco2 =76 + 2233,,64.44 =142(gam) BÀI TẬP TỰ GIẢI: Bài tập 2.3:

Trộn 8,1 gam bơt Alvới 48 gam bơt Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhơm trong điều kiện khơng cĩ khơng khí khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu

Đs 56,1 g

DẠNG 3 :

Áp dụng với bài tốn :

Kim loại + Axit ---->Muối + khí Dạng này cĩ các trường hợp sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường Hợp 1

Tìm khối lượng muối khi biết khối lượng gốc axit tạo muối (Được tính qua axit hoặc khí)

2HCl --->H2 nên 2Cl- <---->H2

H2SO4--->H2 nên =SO4<---->H2

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học (Trang 71 - 73)