0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Bài 5: Bảo dƣỡng, sửa chữa và chẩn đoán kỹ thuật

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO, THỬ NGHIỆM BỘ PHÂN PHỐI CÔNG SUẤT TRANG BỊ TRÊN MÔ HÌNH XE HYBRID KIỂU HỖN HỢP (Trang 75 -79 )

3.2.4.1. Nội dung

 Xác định đƣợc nguyên lý hoạt động của hệ thống truyền lực ôtô hybrid  Xác định các chi tiết, bộ phận gắn trên hệ thống truyền lực.

3.2.4.2. Yêu cầu thực hiện

 Ngƣời thực hành phải biết rõ cấu tạo từng bộ phận

 Phân biệt đƣợc từng bộ phận gắn trên mô hình để sửa chữa.

 Chẩn đoán kiểm tra những sự cố hƣ hỏng nhỏ trên mô hình ôtô hybrid kiểu hỗn hợp

 Sắp sếp công việc, dụng cụ chi tiết hợp lý.  Nghiêm túc trong từng công việc thực hiện.

Chƣơng 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ

4.1.1. Kết quả đạt đƣợc

Sau thời gian nghiên cứu thiết kế và chế tao mô hình, sản phẩm đã lắp đặt và thử nghiệm đạt đƣợc:

- Phân tích đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ PSD trong hệ động lực xe hybrid.

- Phân tích và chon phƣơng án tính toán thiết kế bộ phân phối công suất - PSD. - Đã sử dụng các thiết bị có độ chính xác cao nhƣ máy cắt dây CNC, máy lăn răng bao hình, máy xọc vạn năng chuyên dùng để chế tạo thành công bộ PSD.

- Đã lắp đặt hoàn chỉnh bộ phân phối công suất chế tạo đƣợc lên mô hình xe hybrid tại Trƣờng Đại học Nha Trang và thử nghiệm đạt kết quả bƣớc đầu.

- Xây dựng đƣợc các bài thực hành thực tập trên mô hình xe hybrid có lắp bộ PSD phục vụ đào tạo.

4.1.2. Hạn chế

- Tốc độ tối đa của xe còn thấp, do công suất của động cơ nhiệt và động cơ điện còn nhỏ.

- Chƣa thực hiện đƣợc nhiều chế độ điều khiển của ôtô hybrid. - Chƣa đo đƣợc mômên trên các trục của bộ PSD.

4.2. KIẾN NGHỊ

Để phát triển mô hình có tính ứng dụng nhiều trong thực tế thì cần cải tiến về kết cấu và bổ sung thêm các yếu tố:

- Sử dụng động cơ nhiệt và động cơ điện với công suất lớn hơn để tăng tốc độ của ôtô.

- Sử dụng ly hợp điện từ với công suất lớn hơn để tăng ma sát làm độ bám tăng lên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên (1985), Thiết kế và tính toán ôtô máy kéo – Tập ba, Nhà xuất bản Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội.

2. Nguyễn Hữu Cẩn, Dƣ Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng (2000), Lý thuyết ôtô máy kéo, NXB KH&KT.

3. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (2005), Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí – Tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục.

4. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (2005), Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí – Tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục.

5. Lê Văn Doanh (2007), Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiển, NXB KH&KT.

6. Nguyễn Văn Định (2013), Nghiên cứu thiết kế, bố trí hệ thống động lực trên ôtô hybrid 2 chỗ, phục vụ tại Trường Đại Học Nha Trang, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại Học Nha Trang.

7. Bùi Văn Ga – Nguyễn Quân (2008), Thiết kế, bố trí hệ thống động lực trên ôtô hybrid 2 chỗ ngồi, ĐHBK Đà Nẵng.

8. Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm (1999), Thiết kế chi tiết máy, Nhà xuất bản Giáo dục.

9. Đào Thanh Lý, Lê Quang Khải (2011), Thiết lập mô hình bộ phân phối công suất cho ôtô hybrid, Trƣờng Đại Học Nha Trang.

10. Nguyễn Văn Nhận (2008), Lý thuyết ôtô, Trƣờng Đại Học Nha Trang.

11. Nguyễn Văn Nhận (2011), Lý thuyết ôtô nâng cao, Trƣờng Đại Học Nha Trang. 12. Nguyễn Văn Nhận (2011), Lý thuyết động cơ đốt trong, Trƣờng Đại Học Nha Trang.

13. Nguyễn Quân (2004), Thiết kế hệ thống động lực ôtô lai điện – nhiệt hai chỗ ngồi, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM.

Tiếng Anh

15. Iqbal Husain (2005), Electric and Hybrid Vehicles - Design Fundamentals, Taylor & Francis e-Library, ISBN 0-203-00939-8.

16. Ron Hodkinson and John FentonL (2001), Lightweight Electric/Hybrid Vehicle Design, Butterworth - Heinemann, ISBN 0 7506 5092 3.

17. http://www.oto-hui.com 18. http://www.otofun.net 19. http://www.wikipedia.org 20. http://www.hybridcars.com

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO, THỬ NGHIỆM BỘ PHÂN PHỐI CÔNG SUẤT TRANG BỊ TRÊN MÔ HÌNH XE HYBRID KIỂU HỖN HỢP (Trang 75 -79 )

×