I. TÊN BÀI GIẢNG: SẤY KHƠ IMỤC TIÊU:
2. Khơng khí ẩm (60 phút):
1 Khái niệm về hỗn hợp khơng khí ẩm
Hỗn hợp khơng khí và hơi nước cịn gọi là hỗn hợp khơng khí ẩm. Sau đây là một số khái niệm đặt trưng cho hỗn hợp khơng khí ẩm.
2. Độ ẩm tuyệt đối của khơng khí.
Độ ẩm tuyệt đối của khơng khí là lượng hơi nước chứa trong 1m3 khơng khí ẩm tức là về chỉ số thì bằng khối lượnghơi nước ở trong hỗn hợp khơng khí ẩm. độ ẩm tuyệt đối thường ký hiệu là ρh ,[kg/m3].
3. Độ ẩm tương đối của khơng khí.
Độ ẩm tương đối của khơng khí hay cịn gọi là độ bão hịa hơi nước là tỷ số giữa lượng hơi nước chứa trong 1m3 khơng khí đĩ với lượng hơi nước trong khơng khí đã bão hịa hơi nước ở cùng nhiệt độ và áp suất, thương ký hiệu:ϕ
4. Hàm ẩm của khơng khí ẩm: hàm ẩm của khơng khí là lượng hơi nước chứa trong 1 kg khơng khí khơ. Ký hiệu: Y , {kg/kg kk khơ}
kkk h Y ρ ρ = kg kgkkk p p p Y bh h / . 622 , 0 ϕ ϕ − =
5. Nhiệt lượng riêng của khơng khí ẩm: nhiệt lượng riêng của khơng khí ẩm được xác định bằng tổng số nhiệt lượng riêng của khơng khí khơ và hơi nước ở trong hỗn hợp. H=1000t +Y (2493 + 1,97t) 103 j/kgkkk (7.5)
hoặc H=(1000+1,97.103
Y )t + 2493.103
Y j/kgkkk (7.6)
6. Điểm sương: Giả sử ta cĩ một hỗn hợp khơng khí ẩm chưa bão hịa hơi nước. cho làm lạnh hỗn hợp khơng khí này với điều kiện là hàm ẩm Y khơng đổi. nhiệt độ của hỗn hơp giảm dần xuống đến một mức nào đĩ thì hỗn hợp đạt được trạng thái bão hịa (ϕ = 1 ).
nếu ta tiếp tiếp tục giảm nhiệt độ thì hỗn hợp bắt đầu xuất hiện những hạt xương mù do hơi nước bão hịa gọi là nhiệt độ điểm sương, ký hiệu là ts. vậy, điểm sương là giới hạn của quá trình làm lạnh khơng khí ẩm với hàm ẩm khơng đổi.
7. Nhiệt độ bầu ướt: Nếu như ta cĩ thể cho nước bay hơi trong khơng khí với điều kiện đoạn nhiệt, tức là quá trình bay hơi nước chỉ xảy ra do nhiệt của khơng khí cung cấp, ta khơng cấp thêm nhiệt và cũng khơng rút bớt nhiệt đi, thì trong suốt quá trình bay hơi nhiệt độ của khơng khí giảm dần, hàm ẩm tăng dần, đến khi khơng khí bão hịa hơi nước thì nước ngừng bay hơi, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ bầu ướt, thường ký hiệu là tư.
Nhiệt độ đọc ở nhiệt kế bình thường gọi là nhiệt độ bầu khơ. Hiệu số giữa nhiệt độ khơng khí(nhiệt độ bầu khơ) và nhiệt độ bầu ướt đặc trưng cho khả năng hút ẩm của khơng khí, người ta con gọi đĩ là thế sấy ε
ε = t - tư (7.8) trong đĩ t- nhiệt độ khơng khí (bầu khơ)