Đánh giá hệ thống quản lý thu gom rác trên địa bàn quận 7

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HIỆN trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn quận 7 TP HCM (Trang 49 - 97)

Hiện nay, trên địa bàn quận 7 có 2 hệ thống thu gom rác đó là lực lượng rác dân lập và Công ty Dịch vụ Công ích quận 7

Hệ thống thu gom rác dân lập hoạt động do ủy ban nhân dân các phường phụ trách nhưng đôi khi vẫn không quản lý được thời gian thu gom của họ, thu gom không

đúng thời gian quy định.

Lực lượng dân lập không trang bị dụng cụ bảo hộ lao động, vẫn còn sử dụng các xe thô sơ, không cỏ vật che chắn nên khi vận chuyển làm chảy nước rỉ rác trên đường

phố gây mất vẻ mỹ quan đô thị và ảnh hưởng đến người đi đường.

Việc thu gom rác trên địa bàn chưa triệt để 100%, các hộ nằm trên kênh rạch tự ý vứt rác xuống kênh, rạch làm ô nhiễm môi trường. Các hộ này nằm ở vị trí hẻm nhỏ, khó

thu gom. Vì vậy, lực lượng rác dân lập không thu gom ở các nơi này.

Bên cạnh đó, người dân đem rác để trước nhả vào ban ngày, không thực hiện đúng thời gian quy định làm mất vẻ mỹ quan đô thị.

Tóm lại, hiện trạng quản lý, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 7 chưa đảm bảo vệ sinh và đạt yêu cầu. ủy ban nhân dân quận cần phải đầu tư các trạm ép rác kín, họp vệ sinh. Bên cạnh đó, công tác thu gom và vận chuyển cần thống

nhất về thời gian. Ngoài thời gian quy định về việc mở cửa trạm trung chuyển thì không tiếp nhận rác của bất kỳ xe nào để đảm bảo giờ giấc cũng như thu gom cùng lúc tránh

tình trạng vận chuyển rác ban ngày trên đường phố gây ô nhiễm môi trường. Cằn nâng cao ý thức và nhận thức của người dân về công tác bảo vệ môi trường, tránh tình

trạng vứt rác bừa bãi.CHƯƠNG 5: Dự BÁO DÂN SỐ VÀ LƯỢNG RÁC PHÁT SINH ĐẾN NĂM 2030

GVỈID: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 5

0 5.1. Dự báo dân số đến năm 2030

Phương pháp ước tinh dân số

Giả sử tốc độ gia tăng dân số theo thời gian tỉ lệ thuận với dân số hiện tại

= kP0

Lấy tích phân 2 vế theo cận tương đương Trong đó: P: dân số của năm tính toán (người) p0: dân số của năm

lấy làm gốc (người) k: tốc độ gia tăng dân số (2,1%) t: hiệu số năm tính toán và năm lấy làm gốc Đặt X = t

a = k

y = p b = Po

Phương trình tương đương: y = ax + b

Ước tính sự gia tăng dân số tại quận 7 đến năm 2030 theo phương pháp trên được thể hiện ở bảng sau: Năm X P(người) Y (lnP) X2 XY 2000 0 114,039 11.644 0 0 2001 1 115,024 11.653 1 11.653 2002 2 132,616 11.795 4 23.59 dP dy => lnP-lnP0 -kt •»lnP = lni^ + Ảí

Bảng 5.1 Giá trị tính toán bằng phương pháp bình phương cực tiểu

GVỈID: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 5

1 2003 3 146,540 11.895 9 35.685 2004 4 158,436 11.973 16 47.892 2005 5 182,617 12.115 25 60.575 2006 6 187,326 12.141 36 72.846 2007 7 209,000 12.250 49 85.75 2008 8 225,000 12.324 64 98.592 2009 9 241,348 12.394 81 111.546 Tổng 45 1,711,946 120.18 285 548.13

Năm lnP Dân số dự đoán (người)

2010 12,506 269.952 2011 12,5947 294.991 2012 12,834 322.352 2013 12,7721 352.251 2014 12,8608 384.923 2015 12,9495 420.626 2016 13,0382 459.640 2017 13,1269 502.273

GVỈID: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 5

2 2018 13,2156 548.861 2019 13,3043 599.769 2020 13,393 655.399 2021 13,4817 716.189 2022 13,5704 782.618 2023 13,6591 855.208 2024 13,7478 924.531 2025 13,8365 1.021.211 2026 13,9252 1.115.931 2027 14,0139 1.219.437 2028 14,1026 1.332.543 2029 14,1913 1.456.140 2030 14,28 1.591.201

5.2. Dự đoán khối lượng phát sinh từ các hộ gia đình đến năm 2030

Lượng rác phát sinh (0,8 -1,2 kg/người.ngày) bình quân mỗi người là 1,0 kg/người.ngđ áp dụng cho các đô thị lớn. Cứ 5 năm, tốc độ phát sinh rác tăng 0,1 kg/người.ngđ.

Năm Dân số Tốc độ phát sinh rác Lượng rác phát sinh(kg/ngđ)

GVỈID: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 5

3 2010 269.952 1,1 296.947 2011 294.991 1,2 353.989 2012 322.352 1,2 386.822 2013 352.251 1,2 422.701 2014 384.923 1,2 461.908 2015 420.626 1,2 504.751 2016 459.640 1,3 597.532 2017 502.273 1,3 652.955 2018 548.861 1,3 713.519 2019 599.769 1,3 779.700 2020 655.399 1,3 852.019 2021 716.189 1,4 1.002.665 2022 782.618 1,4 1.095.665 2023 855.208 1,4 1.197.291 2024 924.531 1,4 1.294.343 2025 1.021.211 1,4 1.429.695 2026 1.115.931 1,5 1.673.897 2027 1.219.437 1,5 1.829.156 2028 1.332.543 1,5 1.998.815

GVỈID: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 5

4

2029 1.456.140 1,5 2.184.210

HOẠT TẠI NGUÒN 6.1. Xác định số thùng chứa rác của hộ gia đình

Dân số năm 2010 của quận là 269,952 người.

Giả sử mỗi hộ gia đình có 4 người, số hộ gia đình của quận là: 269 952 ’ = 67,488 (hộ)

Bảng 6.1 Xác định khối lượng riêng của mẫu rác

Thành phần Khối lượng (kg)Khối lưọng riêng (kg/m3) Thể tích Thực phẩm 70 290 0,241 Giấy 8 89 0,090 Carton 1 50 0,020 Nhựa 5 65 0,077 Vải 1 65 0,015 Cao su 2 130 0,015 Da 3 160 0,019 Gỗ 1 237 0,004 Thủy tinh 2 196 0,010 Lon thiếc 5 89 0,056 Các kim loại khác 2 320 0,006 Tổng cộng 100 0,555

GVỈID: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 56

Khối lượng riêng của rác phát sinh từ hộ gia đình:

m 100 1D_ n , 3x

p — —— — —— =180 (kg/m )

V 0,555

Hệ số hữu ích của thiết bị lưu trữ rác tại hộ gia đình: f = 90% Tần suất thu gom rác: 1 lần/ ngày

Khối lượng rác của quận vào năm 2010 là 296.947 kg/ngày, khối lượng rác từ hộ gia đình chiếm 96%: 296.947 X 96% = 285.069,12 kg/ngày.

Lượng rác phát sinh của 1 hộ trong 1 ngày 285.069,12 _ - - „ — — = 4,22 (kg/hộ)

67.488 Thể tích thùng lưu trữ rác tại hộ gia đình

V = *-2ĩkSlh™S°y = 0 026 (m3) = 26 lít

0,9xl80Ả;g/»í3

Theo tính toán cần đầu tư cho mỗi hộ gia đình một thùng 26 lít nhưng do trong thực tế có thể có những ngày lượng rác phát sinh vượt qua sức chứa của thùng. Vì vậy, ta đầu tư thùng 30 lít cho mỗi hộ gia đình chứa rác nhằm đảm bảo tính an toàn trong việc lưu trữ.

6.2. Hình thức thu gom

Hệ thống thu gom rác của quận là thu gom rác không phân loại. Rác từ hộ gia đình khối lượng riêng 180 kg/m3.

Ta dùng thùng 660L để thu gom rác đối tượng này. Để thuận tiện cho việc thu gom, ta tiến hành thu gom như sau:

Đối với việc thu gom rác trong những đường hẻm, đường có chiều rộng lòng đường nhỏ tiến hành thu gom hai bên đường cùng lúc.

Nghiên cửu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản ỉỷ CTRSH trên địa bần quận 7

57

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm

Wmh 6.1 Hệ thống thu gom CTR từ các nguồn phát sinh cỗ khối lượng nhỏ: thu gom hãi bên đường

Đối với việc thu gom rác ở những tuyến đường giao thông lớn, mật độ xe đông tiến hành thu gom một bên đường từ nhà này đến nhà kia, thu gom 4 nhà liên tiếp rối mới đẩy xe thu gom đi tiếp theo lộ trình thu gom.

Các hô gia ilmli náy uỉim cínig ìnộtlẻn ctnòiig

Hình 6.2 Hệ thống thu gom CTR từ các nguồn phát sinh cỗ khéi lượng nhỏ: thu gom một bên đường

một tnyến íUiíaig

GVỈID: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 58

Rác sẽ được công nhân thu gom bằng thùng đẩy tay 660L và đẩy về các điểm hẹn. Mỗi ngày thu gom 1 lần. Thời gian thu fom từ 20 giờ đến 5 giờ sang hôm sau.

6.3. Tính toán thiết kế hệ thống thu gom, trung chuyển, vận chuyển6.3.1. Tính toán thiết kế hệ thống thu gom 6.3.1. Tính toán thiết kế hệ thống thu gom

Việc tính toán số thùng đầu tư và công nhân thu gom còn phụ thuộc vào cách bố trí số công nhân quản lý số thùng thu gom. Mỗi người có thể quản lý 1 thùng hoặc 2 thùng. Do đó có hai phưomg án đề xuất tính toán để xem xét phương án nào kinh tế và dễ quản lý hom để lựa chọn cho công tác thu gom.

Thể tích rác hô gia đình cần thu gom hàng ngày năm 2010

M ric(kg) 285.069 3,

---—^- = ——— = 1.584(/M )

m(kg/rn3)180

Năm Khối lượng rác phát sinh từ hộ gia đình M (kg/ ngày) Thể tích rác hộ gia đình V (m3/ ngày) 2010 285,069 1,584 2011 339,830 1,888 2012 371,350 2,063 2013 405,793 2,254 2014 443,431 2,464 2015 484,561 2,692 2016 573,631 3,187 2017 626,837 3,482 2018 684,979 3,805 2019 748,512 4,158 2020 817,938 4,544 2021 962,558 5,348 2022 1,051,839 5,844 2023 1,149,400 6,386 2024 1,242,570 6,903 2025 1,372,508 7,625 rác

59

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm

2026 1,606,941 8,927

2027 1,755,989 9,755

2028 1,918,862 10,660

2029 2,096,842 11,649

2030 2,291,329 12,730

Giả đinh mỗi hô có 4 người —> số hô = ——— = 67.488 (hô) 4

Phưomg Án 1 - Mỗi người quản lý 1 thùng thu gom 660L

Mỗi công nhân chỉ nhận được một thùng thu gom, sau khi lấy rác đầy sẽ tập trung về điểm hẹn và chờ xe vận chuyển đến lấy rác rồi mới tiếp tục thu gom ở tuyến tiếp theo. Công nhân thu gom rác theo kiểu hệ thống Container cố định. Giả định mỗi hộ gia đình có 4 người.

Khối lương CTR chứa trong xe đẩy tay 660 lít

m = V X d X f

Trong đó:

m: khối lượng CTR mà xe đẩy tay 660 lít có thể chứa v: thể tích xe chứa

d: khối lượng riêng của CTR =180 (kg/m3) f: hệ số hữu ích = 0,95 —> m = 0,66 m3 X 180 (kg/m3) X 0,95 = 118,8 (kg/xe) Vậy số

hộ thu được trong 1 chuyến

GVỈID: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 60

---u^ks/xe---= 27 (hộ/chuyến)

Anguoi / hoX 1,1 kg / nguoi

♦♦♦ Thời gian cần cho môt chuyến

Tscs ~ pscs + s + h

Trong đó:

Tscs: thời gian cần thiết cho một chuyến (h/chuyến) pscs: thời gian lấy rác và đổ rác (h/chuyến)

s: thời gian vận chuyển từ điểm hẹn đến nơi thu gom và thời gian quay lại điểm hẹn (h/chuyến) h: thời gian đợi và đổ rác tại điểm hẹn (h/chuyến)

Thời gian lấy rác và đồ rác (Pscs)

p - p + p 1 scs 1 1 T 12

Trong đó:

Pi: thời gian lấy rác và đổ rác của lhộ giả sử là 0,5 phút P2: thời gian di chuyển giữa 2 hộ giả sử bằng 0,5 phút

Pscs =PÌ+P2 = (— phút / X 21 hô / chuyên) +

= 26,5 phút / chuyên = 0,44/ỉ / chuyên

Thời gian vân chuyển s = Si + s2 Trong đó:

Si: thời gian xe rỗng đi từ điểm hẹn đến tuyến thu gom (27 -1) X—phút /

61

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm

S2: thời gian xe đày từ điểm cuối của tuyến thu gom đến điểm hẹn

Đoạn đường từ hộ cuối đến điểm hẹn hoặc từ điểm hẹn đến hộ đầu của tuyến: lkm Vận tốc khi xe không chứa rác giả sử là 5 km/h, vận tốc khi xe đầy rác giả sử là 4 km/h.

1 km 1 km

- ———I - 0,45 h/chuyên

5 km/h Akm! h

Thời gian tai điểm hen

h = ti +12 = = 5 + 1 = 6phút I chuyên - 0,1/ỉ/ chuyên

(Giả sử thời gian chờ ti tại điểm hẹn là 5 phút và thời gian đổ t2 mất 1 phút) Vây thời gian cần thiết cho 1 tuyến thu gom

Tscs — 0,44h / chuyên + 0,45 h/ chuyên + 0,1 hl chuyên —0,99/ỉ /

chuyên Xác Định số Chuyến, số Thùng Và số Công Nhân số chuyến thu gom của 1 thùng 660L trong 1 ngày

8x(l 0.15) = 8x(l 0.15) = 686 (chuy|n/thùngngày)

* scs u,yy

—> Ta chọn số chuyến thu gom của 1 thùng 660L trong 1 ngày là 7 (chuyến/ thùng.ngày) (w: hệ số thời gian không vận chuyển, w = 0,15 (Diệu, 2008)) số chuyến phải thưc hiên để thu

hết lưomg rác trong môt ca

=----— ---= 2,400chuyên I ca

0,66m /chuyên

số thùng 660 lít cần đầu tư:

So chuyên I ca 2.400chuyên/ca „ „„ ,

=---—---= ————---= 343thung / ca

So chuyên I thung 1 chuyên I thungVới số lượng là 343 thùng rác làm việc trong ngày, mỗi công

GVỈID: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 62

nhân quản lý 1 thùng.

Giả định công nhân làm việc 6 ngày/tuần.Vậy số công nhân làm việc trong 1 ca khi tính đến số ngày nghỉ định kì trong tuần:

(343cong nhan / ca X 7ngay) ,

- -

--- ---°-^LL - 400 cong nhan / ngay ỗngay

Phưorng án 2 - Mỗi người quản lý 2 thùng thu gom 660 lít

Đối với phương án 2 thì công nhân được nhận 1 thùng thu gom 660 lít sau khi lấy đầy sẽ đẩy thùng về điểm hẹn, công nhân không phải chờ xe ép rác tại điểm hẹn mà tiếp tục quay lại bắt đàu với tuyến mới.

Tính tương tự như phương án 1 nhưng phương án 2 không tính thời gian công nhân đợi tại điểm hẹn và thời gian đổ rác tại điểm hẹn.

♦♦♦ Thời gian cần thiết cho môt tuyến thư gom

Tscs — Pscs + s - 0,44/ỉ/chuyên + 0,45/ỉ/chuyên — 0,89A/chuyên

Xác Định số Chuyến, số Thùng Và số Công Nhân

số chuyến thu gom của mỗi thủng 660 lít trong 1 ngày (l-vv) (l-0,15)A/cữ , . ,

8 X -—— = 8 X ---= 7,6 chuyên/ thung.ngay Tscs 0,89A/ chuyên

—>■ Ta chọn số chuyến thu gom của mỗi thùng 660L trong 1 ngày là 8 (chuyến/ thùng.ngày) số thùng 660 lít cần đầu tư

sochuyenlca 2.400 .

m =--- ---=---= 300(thung / ngay) sochuyen / thung.ngay 8

63

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm

300thung / ngayX 2 thung / nguoi = 600thung / ngay

Với số lượng 600 thùng rác làm việc trong 1 ngày, mỗi công nhân quản lý 2 thùng rác. Vậy số công nhân làm việc trong 1 ca khi tính đến số ngày nghỉ định kì trong tuần

(300cong nhan / ca y. 7ngay) .

---= 350 cong nhan / ngay 6ngaỵ

Nhận xét

về mặt kỹ thuật thì cả hai phưomg án này đều đảm bảo thu hết luợng rác phát sinh từ hộ gia đình. Do đó để lựa chọn phưomg án đầu tư thùng cho công tác thu gom phải xét đến tính kinh tế của mỗi phương án, nếu phương án nào có chi phí đầu tư thấp sẽ lựa chọn phương án đó làm phương án đầu tư thùng rác thu gom rác từ hộ gia đình.

Số lượng thùng đầu tư qua các năm đuợc thể hiện ở Bảng 6.3, giả sử thành phần rác chiếm tỷ lệ không đổi qua các năm và thời gian khấu hao thiết bị là 5 năm.

Năm KL rác (kg/ngày) Phương án 1 Phương án 2 Số thùng cần (660L) Số thùng đầu tư (660L) Số nhân công/ngày Số thùng cần (660L) Số thùng đầu tư (660L) Số nhân công/ngày 2010 285.069 343 343 400 600 600 350 2011 339.830 409 66 477 715 115 417 2012 371.350 447 38 521 781 66 456 2013 405.793 488 41 569 854 72 498 2014 443.431 533 45 622 933 79 544 2015 484.561 583 393 680 1.020 688 595

GVỈID: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Nguyễn Thị Kim Trâm 64

2016 573.631 690 107 805 1.207 187 704 2017 626.837 754 64 879 1.319 112 769 2018 684.979 824 70 961 1.441 122 841 2019 748.512 900 76 1.050 1.575 134 919 2020 817.938 984 667 1.148 1.721 1.166 1,004

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HIỆN trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn quận 7 TP HCM (Trang 49 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)