6. Cấu trúc khóa luận
3.1. Luận chứng giải phâp móng cho công trình
Địa tầng khu đất xđy dựng có cấu tạo phức tạp gồm nhiều lớp với khả năng chịu tải khâc nhau. Tùy văo quy mô công trình mă chọn lớp chịu tải chính cũng như thiết kế móng cho công trình lă khâc nhau.
Với câc tính chất cơ lý vă đặc điểm cấu trúc của nền đất đê được phđn tích ở trín, kết hợp với tải trọng công trình lớn, ta nhận thấy không thể tiến hănh thi công móng nông cho công trình, vì móng nông chỉ thi công ở độ sđu 1,2 – 3,5 m vă móng chỉ sử dụng cho công trình có tải trọng nhỏ. Mực nước ngầm ở khu vực dao động trong khoảng 1,8 m đến 2,1m so với nền địa hình hiện tại gđy ảnh hưởng đến việc chọn độ sđu đặt móng. Mặt khâc, bín dưới lớp đất đắp, câc lớp đất số 3, 4 lă câc lớp đất yếu nín với tải trọng 17 tầng thì việc thiết kế móng nông lă không phù hợp.
Phương ân khâc đưa ra lă thiết kế móng cọc, có 2 dạng được xĩt đến lă cọc khoan nhồi vă cọc ma sât.
Cọc ma sât lă cọc có mũi cọc không tỳ lín đâ gốc, đất hòn to (cuội, sỏi, dăm, sạn) có chất nhĩt lă cât hoặc đất loại sĩt ở trạng thâi cứng. Khi chịu tải, một phần tải trọng được truyền xuống đất thông qua mũi cọc vă phần còn lại truyền văo đất nhờ ma sât giữa mặt xung quanh cọc với đất bao quanh.Cọc ma sât lă phương ân thiết kế được đânh giâ cao hơn về mặt kinh tế với chi phí không tốn kĩm nhiều nhưng vẫn đảm bảo về mặt kỹ thuật.
Cọc khoan nhồi lă cọc được chế tạo hạ xuống đất ngay tại chỗ , bằng câch khoan trong đất những lỗ cọc, đặt cốt thĩp nếu thiết kế yíu cầu, sau đó đổ bí tông nhồi đầy lỗ cọc. Ưu điểm của cọc khoan nhồi lă sức chịu tải cọc lớn bởi vì đường kính cọc lớn vă đưa mũi cọc xuống sđu tận lớp chịu tải tốt phía dưới, nhưng chi phí để thực hiện cọc khoan nhồi lại lớn hơn so với câc phương ân thiết kế khâc.