Chương trỡnh đào tạo tại Canada 108 

Một phần của tài liệu Tiếp cận công nghệ sạch, nghiên cứu xử lý, tái chế bùn thải sinh học thành nguyên liệu tạo ra chế phẩm vi sinh vật hữu ích phục vụ cho nông lâm nghiệp (Trang 116 - 121)

Trong khuụn khổ của Nghị định thư, thời gian và kinh phớ trao đổi khoa học cho cỏc cỏn bộ nghiờn cứu của Việt Nam chỉ là 1 thỏng. Tuy nhiờn, phớa INRS, Canada đó khuyến cỏo và yờu cầu cỏc cỏn bộ nghiờn cứu tham gia khúa

đủ thời gian tiếp cận với những nghiờn cứu đang thực hiện tại PTN của GS. Tyagi dưới sự hướng dẫn của GS và cỏc cộng sự tại Trung tõm ETẸ Thực tế

khúa học đó cho thấy phải sau 3 thỏng làm việc thỡ mới cú thểđạt được những kết quả nghiờn cứu ban đầu để cú thể trợ giỳp về kiến thức cũng như kỹ năng cho những cụng việc sau này sẽđược phỏt triển tiếp ở Việt Nam.

3.2.1.1 Giới thiệu về INRS và Trung tõm ETE (Xem phụ lục 2, mục 1) 3.2.1.2 Danh sỏch cỏn bộ Viện CNMT tham gia khúa đào tạo

Danh sỏch cỏn bộ Viện CNMT tham gia khúa đào tạo được lựa chọn gồm những cỏn bộ cú chuyờn mụn giỏi về lĩnh vực xử lý mụi trường, vi sinh vật mụi trường; cú khả năng giao tiếp tiếng anh thành thạọ Nhiệm vụ của cỏc cỏn bộ tham gia

đó được Chủ nhiệm Đề tài giao cụ thể. Thời gian khúa học và danh sỏch cỏn bộ

tham gia như sau :

- Số lượng cỏn bộđược đào tạo của Viện CNMT : 03 - Thời gian đào tạo : từ ngày 6/8/2010 đến ngày 26/10/2010

3.2.1.3 Chương trỡnh học tập thực tế tại Canada

1) Học viờn Nguyễn Viết Hoàng

Chủ đề nghiờn cứu: Nghiờn cứu khảo sỏt về chất keo tụ sinh học tạo ra bởi vi sinh vật sinh EPS nuụi cấy trờn mụi trường làm từ bựn thải

2) Học viờn Đặng Thị Mai Anh

Chủ đề nghiờn cứu: Nghiờn cứu nuụi cấy thử nghiệm Bacillus thuringiensis trờn nước thải tinh bột thu nhận thuốc trừ sõu sinh học

3) Học viờn Trần Hà Ninh

Nội dung học tập: Thực hành lờn men tạo chế phẩm Bt từ nước thải chế biến tinh bột ở qui mụ pilot.

TT Họ tờn cỏn bộ Đơn vị cụng tỏc Trỡnh độ chuyờn mụn 1 Nguyễn Viết Hoàng Phũng Giải phỏp CN Cải

thiện mụi trường ThS Cụng nghtrường ệ mụi 2 Đặng Thị Mai Anh Phũng Vi sinh vật mụi

trường CN Khoa htrường ọc mụi 3 Trần Hà Ninh Phũng Vi sinh vật mụi

trường

CN Khoa học mụi trường

3.2.1.4 Bỏo cỏo kết quả học tập tại Canada

Sau khi cỏc học viờn đó hoàn thành chương trỡnh học tập tại Canada, theo qui định, cỏc học viờn đó trỡnh bày về cỏc kết quả học tập tại Viện Cụng nghệ

mụi trường theo hỡnh thức Seminar khoa học. Tham dự buổi Seminar cú Chủ trỡ nhiệm vụ, Thư ký nhiệm vụ và cỏc cỏn bộ tham gia thực hiện nhiệm vụ. Tiến trỡnh buổi seminar như sau:

1) Phần bỏo cỏo kết quả học tập của cỏc học viờn

™ Học viờn Nguyễn Viết Hoàng

- Đó thu thập được cỏc tài liệu liờn quan đến kỹ thuật tiền xử lý bựn thải thành nguyờn liệu thụ cho nuụi cấy vi sinh vật hữu ớch.

- Đó thực tập cỏc kỹ thuật xử lý bựn bằng phương phỏp axit nhiệt, kiềm nhiệt và thủy phõn bựn thải cho nuụi cấy chủng vi sinh vật sinh EPS.

- Bước đầu đỏnh giỏ khả năng keo tụ của chất keo tụ sinh học thu được trờn

đối tượng kaolin.

- Cỏc kết quả cụ thểđược trỡnh bày ở mục 3.2.2

- Đó gửi túm tắt của 01 bài bào cho Hội nghị Burlington tại Ontario, ngày 22 - 23/2/2011 về Nghiờn cứu chất lượng nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

™ Học viờn Đặng Thị Mai Anh

- Đó thu thập được cỏc tài liệu liờn quan xử lý nước thải, bựn thải và nuụi cấy vi sinh vật trờn nước thải và bựn thảị

- Đó lựa chọn được được phương phỏp tiền xử lý thớch hợp nước thải của nhà mỏy chế biến bột ở Montreal thành nguyờn liệu thụ nuụi cấy vi sinh vật thụng qua 05 thớ nghiệm đỏnh giỏ ảnh hưởng của cỏc phương phỏp tiền xử lý khỏc nhau lờn quỏ trỡnh sinh trưởng, hỡnh thành bào tử và delta-endotoxin của B.thuringiensis.

- Sau khi lựa chọn được phương phỏp tiền xử lý nước thải tinh bột thớch hợp, đó tiến hành đỏnh giỏ ảnh hưởng của pH của nước thải và ảnh hưởng điều kiện nuụi cấy lờn quỏ trỡnh sinh trưởng và hỡnh thành độc tớnh của B.thuringiensis thụng qua 04 thớ nghiệm.

- Đó tiến hành so sỏnh hiệu quả nuụi cấy Bt ở qui mụ nuụi cấy khỏc nhau (bỡnh tam giỏc và nồi lờn men 150 lớt).

- Cỏc kết quả cụ thểđược trỡnh bày ở mục 3.2.3 ™ Học viờn Trần Hà Ninh

- Đó tỡm hiểu về cấu tạo và cỏch thức vận hành hệ thống lờn men 150 lớt - Đó nắm bắt được quy trỡnh vận hành hệ lờn men ở quy mụ pilot của Trung tõm ETE-INRS. Mặc dự việc tạo chế phẩm Bt vẫn chưa hoàn thiện do thời gian ngắn nhưng học viờn đó tiếp cận được qui trỡnh tiến hành lờn men qui mụ pilot

để sản xuất chủng Bt trong mụi trường nước thải chế biến tinh bột.

- Đó nắm bắt được cỏc phương phỏp thu nhận và đỏnh giỏ chất lượng của cỏc sản phẩm sau lờn men thụng qua cỏc phương phỏp phõn tớch sinh học như

phõn tớch số lượng tế bào, số lượng bào tử, xỏc định hàm lượng độc tố Delta- endotoxin.

- Chưa thực hiện được bước tinh sạch và ổn định sản phẩm sau lờn men để ứng dụng vào thực tế do hạn chế về thời gian.

- Cỏc kết quả cụ thểđược trỡnh bày ở mục 3.2.4

2) Phần kết luận của PGS.TS Nguyễn Hồng Khỏnh về cỏc bỏo cỏo

9 Về bỏo cỏo của Học viờn Nguyễn Viết Hoàng: - Bỏo cỏo trỡnh bày rừ ràng, cú tớnh khoa học;

- Nội dung nghiờn cứu mới nờn cần được xem xột và nghiờn cứu thờm. 9 Về bỏo cỏo của Học viờn Đặng Thị Mai Anh:

- Chủ đề nghiờn cứu là rừ ràng, cỏc kết quả đạt được là tương đối nhiều trong một thời gian ngắn.

- Tuy nhiờn thỡ phần bỏo cỏo cần trỡnh bày sỏng sủa hơn, bổ sung chỳ thớch và chỉnh sửa cỏch biểu diễn đồ thị để người đọc, người nghe dễ theo dừị 9 Về bỏo cỏo của Học viờn Trần Hà Ninh:

- Bỏo cỏo trỡnh bày chưa rừ ràng, phần thay đổi giữa kế hoạch và thực tế

nờn trỡnh bày vào cựng 1 bảng để dễ theo dừị

- Vỡ mục đớch của khúa học là học thao tỏc và vận hành pilot nờn kết quả đạt được phải rỳt ra từ nhiệm vụ học tập được giaọ

- Cần trỡnh bày qui trỡnh lờn men lại để làm rừ cỏc giai đoạn bao gồm: giai

đoạn chuẩn bị lờn men, giai đoạn lờn men, thỏo sản phẩm và bảo quản và vệ sinh thiết bị.

- Cần bổ sung phương phỏp phõn tớch vào bỏo cỏọ

Sau buổi Seminar, cỏc bỏo cỏo viờn sẽ hoàn thiện bỏo cỏo để nộp sản phẩm cho Nhiệm vụ.

3) Triển khai cỏc nội dung thực tập kỹ thuật xử lý bựn thải và nuụi cấy vi sinh vật trờn bựn thải đó qua tiền xử lý tại Việt Nam

Dựa trờn kết quả học tập của cỏc học viờn tại Canada, PGS.TS Nguyễn Hồng Khỏnh và TS. Tăng Thị Chớnh đó đưa ra cỏc nội dung thực hiện tiếp theo của Nhiệm vụ tại Việt Nam và xõy dựng định hướng nghiờn cứu tiếp theo:

9 Về thực tập kỹ thuật xử lý BTSH thành nguyờn liệu nuụi cấy vi sinh

Để đảm bảo nội dung được giao theo đề cương Nhiệm vụ, cỏc phương phỏp chưa được thực tập tại Canada sẽđược thực hiện tại Việt Nam gồm:

- Kỹ thuật tiền xử lý bựn thải sinh học bằng kỹ thuật thay đổi pH - Kỹ thuật tiền xử lý bựn thải sinh học bằng phương phỏp ụxi húa 9 Lựa chọn bựn thải cho nội dung thực tập kỹ thuật xử lý

Cơ sở lựa chọn BTSH cho nội dung này dựa trờn đặc tớnh bựn thải của 06 trạm XLNT. Do đú, khụng chọn bựn thải của 02 cơ sở chế biến thực phẩm là Cụng ty CPCBTP Kinh Đụ Miền Bắc và Cụng ty CPTPXK Đồng Giao cú thành phần và tớnh chất khụng ổn định do hoạt động của hai hệ thống XLNT của 02 Cụng ty này gặp nhiều vấn đề trong vận hành. Sẽ lựa chọn 01 đối tượng bựn thải của nhà mỏy bia và 01 đối tượng BTSH của trạm XLNTSH. Về BTSH của nhà mỏy bia, chọn BTSH của trạm XLNT Tổng Cụng ty Bia- Rượu-NGK Hà Nội vỡ cú chất lượng ổn định hơn, địa điểm lấy mẫu gần hơn. Về BTSH của trạm XLNTSH, chọn BTSH của trạm XLNT thớ điểm Trỳc Bạch vỡ cú hàm lượng chất dinh dưỡng cao hơn, hàm lượng kim loại nặng thấp hơn so với BTSH của Nhà mỏy XLNT Bắc Thăng Long – Võn Trỡ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong chương trỡnh đào tạo tại Canada, cỏc học viờn khụng thực hiện nuụi cấy vi sinh vật trờn đối tượng bựn thải mà thực hiện trờn đối tượng nước thải do những qui định mới của Quebec và INRS khụng cho phộp tiến hành thử nghiệm bựn thải ở qui mụ lớn trong PTN. Do vậy, nội dung thực tập nuụi cấy vi sinh vật trờn BTSH sẽđược thực hiện hoàn toàn tại Việt Nam.

Trong cỏc nghiờn cứu của GS.Tyagi thỡ cỏc phương phỏp tiền xử lý bựn thường được ỏp dụng là: phương phỏp thủy phõn, kiềm nhiệt và axit nhiệt. Do

đú, cỏc học viờn Mai Anh cựng cỏc NCV của Phũng vi sinh vật mụi trường sẽ

thực hiện cỏc nội dung:

- Lựa chọn bựn đó xử lý bằng cỏc phương phỏp thủy phõn, kiềm nhiệt, axit nhiệt để nuụi cấy 02 loại vi khuẩn là BtkSinorhirobium

- Thực tập kỹ thuật nuụi cấy Btk trờn bựn thải đó lựa chọn

- Thực tập kỹ thuật nuụi cấy Sinorhirobium trờn bựn thải đó lựa chọn

Một phần của tài liệu Tiếp cận công nghệ sạch, nghiên cứu xử lý, tái chế bùn thải sinh học thành nguyên liệu tạo ra chế phẩm vi sinh vật hữu ích phục vụ cho nông lâm nghiệp (Trang 116 - 121)