Đặc điểm glụcụm trờn bệnh nhõn đỏi thỏo đường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biến chứng mắt trên bệnh nhân đáI tháo đường tại tỉnh Bắc Ninh (Trang 69 - 93)

Wisconsin khảo sỏt trờn 2990 bệnh nhõn đỏi thỏo đường thấy tỷ lệ

tăng nhón ỏp xuất hiện ở 5.8% bệnh nhõn đỏi thỏo đường dưới 30 tuổi và 7.1 % ở những người trờn 30 tuổi. Trong nhúm những người trờn 30 tuổi 8.1% ở tuổi từ 30 - 64 và 8.9% ở nhúm tuổi từ 65 trở lờn. Ở nhúm tuổi dưới 30 thời gian mắc bệnh là yếu tố chớnh ảnh hưởng đến tăng nhón ỏp và glụcụm. Khụng thấy cú bằng chứng chứng minh cỏc yếu tố như tuổi, thời

gian mắc bệnh,mức độ nặng của bệnh vừng mạc đỏi thỏo đường, nồng độ

HbA1c hoặc huyết ỏp liờn quan tới tăng nhón ỏp và glụcụm. Hỡnh thỏi glụcụm tõn mạch gặp rất ớt [38]. Cú tới 4.9% glụcụm gúc mở nguyờn phỏt gặp ở những người bị đỏi thỏo đường so với 1.8% những người khụng bị đỏi thỏo đường. Cũng theo Wisconsin tỷ lệ glụcụm ở đỏi thỏo đường týp I là 3.7% ở týp 2 là 6.9% [3].

Nguyễn Cường Nam ( 1993 ) đó nghiờn cứu 23 bệnh nhõn glụcụm tõn mạch. Kết quả cho thấy bệnh vừng mạc đỏi thỏo đường nguyờn nhõn thứ 2 sau tắc tĩnh mạch trung tõm vừng mạc ( nhất là hỡnh thỏi thiếu mỏu ) gõy ra glụcụm tõn mạch. Tỏc giả cũng nhận xột rằng glụcụm tõn mạch xuất hiện ở cả 2 mắt trờn bệnh nhõn đỏi thỏo đường và thường thấy trong cỏc trường hợp khụng được theo dừi về mắt hoặc xuất huyết dịch kớnh hoặc bong vừng mạc mà khụng được làm laser.

Trần Thị Nguyệt Thanh nghiờn cứu trờn 38 bệnh nhõn glụcụm tõn mạch thấy bệnh vừng mạc đỏi thỏo đường là nguyờn nhõn thứ 2 ( 23.7% ) sau tắc tĩnh mạch trung tõm vừng mạc ( 44.7% ) gõy ra glụcụm tõn mạch. Tất cả cỏc bệnh nhõn đều cú tổn thương trờn lõm sàng nặng nề. Trong đú 100% cú thị lực đếm ngún tay dưới 1m nhón ỏp trung bỡnh là 33.72 mmHg và 100% cú tõn mạch mống mắt.

Bng 4.8 T l glụcụm trờn bnh nhõn đỏi thỏo đường theo mt s tỏc gi

Tỏc giả Năm Số bệnh nhõn Tỷ lệ(%) J.Ocutt 2004 11 Phạm T Hồng Hoa 1999 100 4 Viện nội tiết 2002 625 0,2 Trần T Thu Hiền 2007 98 5,1 Hoàng Thị Phỳc Nguyễn Quốc Dõn 2009 460 0,87

So sỏnh với cỏc kết quả trờn thấy tỷ lệ glụcụm của chỳng tụi thấp hơn, nhưng so với viện nội tiết kết quả của chỳng tụi là hoàn toàn phự hợp.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 6 mắt tăng nhón ỏp trờn 4 bệnh nhõn chiếm lỷ lệ 0.87%. Trong đú cú 5 mắt được chẩn đoỏn là glụcụm gúc mở, 1 mắt được chẩn đoỏn là glụcụm tõn mạch. Trong 5 mắt được chẩn

đoỏn là glụcụm gúc mở cú 3 mắt trờn 2 bờnh nhõn được xỏc định là giai

đoạn glụcụm gần tuyệt đối với nhón ỏp trờn 40 mmHg và gặp trờn 2 bệnh nhõn cú tuổi 70 và 71. Một bệnh nhõn với 2 mắt được chẩn đoỏn là glụcụm gúc mở với nhón ỏp 32 mmHg. Mắt phỏt hiện glụcụm tõn mạch xuất hiện trờn bệnh nhõn bịđỏi thỏo đường 13 năm kiểm soỏt đường huyết khụng tốt,

đường huyết luụn trờn 7.0 mmol/l và glụcụm tõn mạch xảy ra sau cắt dịch kớnh lase nội nhón 1 thỏng.

Cũng như cỏc biến chứng khỏc của đỏi thỏo đường, cỏc yếu tố như

kiểm soỏt đường huyết, thời gian mắc bệnh, týp đỏi thỏo đường, huyết ỏp

được xỏc định là yếu tố nguy cơ cho tổn thương glụcụm trờn bệnh nhõn đỏi thỏo đường trong đú huyết ỏp được xem là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất. Nhưng do số lượng glụcụm quỏ nhỏ chỳng tụi khụng cú bằng chứng chứng minh được cỏc yếu tố trờn cú ảnh hưởng đến biến chứng glụcụm trong nhúm nghiờn cứu. Trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ thấy cỏc bệnh nhõn cú tổn thương glụcụm đều gặp ở lứa tuổi trờn 60.

KT LUN

Qua nghiờn cứu 460 bệnh nhõn đỏi thỏo đường đang điều trị tại trung tõm y tế dự phũng tỉnh Bắc Ninh, chỳng tụi rỳt ra kết luận sau:

1. Đặc điểm cỏc biến chứng mắt trờn bệnh nhõn đỏi thỏo đường.

- Bệnh đỏi thỏo đường gõy ảnh hưởng đến thị lực: 63.3% cú giảm thị

lực trong đú 6.9% mự loà. - Tỷ lệ biến chứng vừng mạc là 22% trong đú: o Cú tới 75% bệnh nhõn cú tổn thương vừng mạc ở giai đoạn chưa tăng sinh trong đú: ƒ 80 mắt ở giai đoạn chưa tăng sinh mức độ nhẹ ( 50% ). ƒ 24 mắt ở giai đoạn tăng sinh mức độ vừa ( 8.75% ). ƒ 16 mắt ở giai đoạn chưa tăng sinh mức độ nặng ( 10% ).

o Giai đoạn tăng sinh chiếm 10% trong đú:

ƒ 10 mắt ở giai đoạn tăng sinh mức độ nhẹ ( 6.25% )

ƒ 6 mắt ở giai đoạn tăng sinh mức độ vừa ( 3.75% )

ƒ 4 mắt ở giai đoạn tăng sinh mức độ nặng ( 2.5% )

o Tổn thương vừng mạc cú bệnh lý hoàng điểm phự chiếm 18.1% trong đú: ƒ 7 mắt cú bệnh lý hoàng điểm phự ở giai đoạn nhẹ ( 4.375% ) ƒ 7 mắt cú bệnh lý hoàng điểm phự ở giai đoạn vừa ( 4.375% ) ƒ 15 mắt cú bệnh lý hoàng điểm phự ở giai đoạn nặng ( 9.375% ).

- Tỷ lệ đục thể thuỷ tinh là 35,2% trong đú đục vỏ 1.4% đục nhõn 76.4% đục dưới vỏ 11.8% đục dưới bao sau 10.4%.

- Tỷ lệ Glụcụm là 0.87% trong đú glụcụm tõn mạch 1 mắt cũn lại là glụcụm gúc mở với 3 mắt giai đoạn glụcụm gần tuyệt đối.

- Cỏc biến chứng khỏc khụng gặp trong nghiờn cứu.

2. Mối liờn quan giữa cỏc biến chứng mắt và một số yếu tố nguy cơ

- Yếu tố tuổi cú liờn quan đến biến chứng đục thể thuỷ tinh: Những người trờn 60 tuổi nguy cơ đục thể thuỷ tinh cao gấp 2.64 lần so với những người từ 41-60 tuổi.

- Thời gian mắc bệnh càng dài, tỷ lệ bệnh vừng mạc đỏi thỏo đường càng tăng: Bệnh nhõn cú thời gian mắc bệnh từ 5-10 năm cú nguy cơ

tổn thương vừng mạc cao gấp 1.96 lần và trờn 10 năm cao gấp 7.32 lần so với bệnh nhõn cú thời gian mắc bệnh dưới 5 năm.

- Chế độ kiểm soỏt đường huyết liờn quan đến đục thể thuỷ tinh và biến chứng vừng mạc:

+ Nguy cơ đục thể thuỷ tinh ở nhúm cú mức kiểm soỏt đường huyết trung bỡnh cao gấp 2.88 lần so với nhúm cú kiểm soỏt đường huyết tốt.

+ Nguy cơ tổn thương vừng mạc ở nhúm kiểm soỏt đường huyết trung bỡnh cao gấp 5.23 lần nhúm cú kiểm soỏt đường huyết tốt. - Yếu tố huyết ỏp thường xuyờn cú liờn quan đến tổn thương vừng

mạc: Nhúm cú tăng huyết ỏp cú nguy cơ tổn thương vừng mạc cao gấp 1.87 lần nhúm khụng cú tăng huyết ỏp.

Đề tài Nghiờn cứu cỏc biến chứng mắt trờn bệnh nhõn đỏi thỏo

đường tại tỉnh Bắc Ninh của chỳng tụi bước đầu đó đưa lại kết quả.

Để ý nghĩa của đề tài này đầy đủ và hoàn thiện hơn chỳng tụi cú kiến nghị:

- Cần quản lý, giỏm sỏt và theo dừi bệnh nhõn chặt trẽ đặc biệt những bệnh nhõn đó cú tổn thương mắt.

- Nõng cao hiểu biết của người bệnh để họ cú thể tự theo dừi, tự

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng việt

1. Nguyễn Đức Anh (1998). Võng mạc và dịch kính - bản dịch của hội nhãn khoa mỹ. Nhà xuất bản y học. Trang 13-30-33.

2. Tạ Văn Bình, Colagiuri(2003), Phòng và quản lý bệnh đái tháo đ−ờng tại Việt Nam. Phần 1 NXB y học

3. Tạ Văn Bình(2006). Bệnh đái tháo đ−ờng - Tăng glucose máu, NXB y học.

4. Tạ Văn Bình (2003) Dịch tễ học bệnh đái tháo đ−ờng. Các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đ−ờng tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn, NXB y học

5. Nguyễn Huy C−ờng(2003).Bệnh đái tháo đ−ờng- Những quan điểm hiện đại.NXB y học

6. Phan Dẫn và cộng sự (2004). Nhãn khoa giản yếu. Tập I, Nhà xuất bản y học. Trang 470-3.

7. Phan Dẫn và cộng sự (2004). Nhãn khoa giản yếu. Tập I, Nhà xuất bản y học. Trang 536.

8. Phan Dẫn và cộng sự (2004). Bệnh học dịch kính. Tập I, Nhà xuất bản y học. Trang 44.

9. Phan Dẫn và cộng sự (2004).Thể thủy tinh. Nhãn khoa giản yếu Tập I, Nhà xuất bản y học.(74-75).

10. Phan Dẫn và cộng sự (2004).Võng mạc. Nhãn khoa giản yếu Tập I, Nhà xuất bản y học.(74-75).

11. Phan Dẫn và cộng sự (2004). Glôcôm. Nhãn khoa giản yếu Tập II, Nhà xuất bản y học.Trang 240.

12. Trần ánh D−ơng(2006). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng liệt dây III tại bệnh viện Mắt trung −ơng. Luận văn thạc sỹ y học Tr−ờng đại học y Hà Nội.

13. Tô Văn Hải, Vũ Mai H−ơng, Nguyễn Văn Hòa. Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đ−ờng ở ng−ời từ 16 tuổi trở lên thuộc 3 quận huyện Hà Nội(2002). Tạp chí nội tiết và rối loạn chuyển hóa số 5.

14. Bựi Tiến Hựng ( 2002 ) Nghiờn cứu cỏc hỡnh thỏi tổn thương vừng mạc trong bệnh đỏi thỏo đường. Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ chuyờn khoa cấp II

15. Phạm Thị Hồng Hoa (1999). Nghiên cứu tổn th−ơng mắt trong bệnh đái tháo đ−ờng. Luận văn chuyên khoa cấp II Tr−ờng đại học y Hà Nội.

16. Trần Thị Thanh H−ơng(2003), Tìm hiểu tình hình tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đ−ờng týp II điều trị nội trú tại khoa nội tiết- Bệnh viện Bach Mai.Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Tr−ờng đại học y Hà Nội.ệnh

17. Trần Thị Thu Hiền(2007). Nghiên cứu các biến chứng trên mắt bệnh nhân đái tháo đ−ờng tại bệnh viện mắt tr−ng −ơng. Luận văn thạc sỹ y học Tr−ờng đại học y Hà Nội.

18. Lê Huy Liệu(1988), “ Bệnh đái tháo đ−ờng tại Bệnh viện Bạch Mai từ 1984 đến 1998”, Tạp chí nội tiết và đái tháo đ−ờng, số 1988 trang 34-35.

19. Trần Minh Tiến ( 2006 ) Nghiờn cứu một số đặc điểm dịch tế học và lõm sàng bệnh vừng mạc đỏi thỏo đường tại bệnh viện. Luận văn tốt nghiệp bỏc sỹ chuyờn khoa cấp II.

20. Lê Huy Liệu, Mai Thế Trạch(1991). Bệnh đái tháo đ−ờng tại bệnh viện Bạch Mai, Nội khoa một số chuyên đề nội tiết, Tổng hội y d−ợc học Việt Nam.

21. Phạm Thị Hồng Loan (2005), Nghiên cứu bệnh võng mạc ở bệnh nhân đái tháo đ−ờng týp II đến khám và điều trị lần đầu tại bệnh viện nội tiết bằng máy TRC-NW100. Luận văn thạc sỹ y học Tr−ờng đại học Y Hà Nội.

22. Nguyễn C−ờng Nam(1996) “ Glôcôm tân mạch”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học . Tháng 6/1993.

23. Nguyên Trọng Nhân, Hoàng Thị Phúc, Nguyễn Ngọc Trung(1995). “

Nhận định sơ bộ một số chỉ số chức năng thị giác ở ng−ời tr−ởng thành”. Kỷ yếu công trình khoa học, Hội nhãn khoa Việt Nam.

24. Nguyễn Xuân Nguyên, Tôn Thất Hoạt, Ngô Nh− Hòa và các tác giả, Các bệnh về mạch máu võng mạc, Nhãn khoa tập 1, Nhà xuất bản y học 1970.

25. Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách, Nguyễn Trần Hiểu, L−u Ngọc Hoạt(2004). Ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng. Nhà xuất bản y học.

26. Thái Hồng Quang (1989) Góp phần nghiên cứu biến chứng mạn tính trong bệnh đái tháo đ−ờng. Luận án PTS khoa học Y D−ợc.

27. Thái Hồng Quang (1997), Bệnh nội tiết, Nhà xuất bản y học. 28. Đỗ Trung Quân(2001), Bệnh đái tháo đ−ờng. NXB Y học

29. Trần Đức Thọ(2004) Bệnh đái tháo đ−ờng. Bệnh học nội khoa, tập 1 NXB y học

30. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê(2003) Nội tiết đại c−ơng, Nhà xuất bản y học.

31. Tr−ờng đại học y Hà Nội. Bộ môn giải phẫu(2001). Giải phẫu ng−ời. Nhà xuất bản y học

32. Tôn Thị Kim Thanh, Nguyễn Chí Dũng và cộng sự(2002). “Đánh giá tình hình mù lòa, hiệu quả và những trở ngại đối với can thiệp mổ đục thể thủy tinh ở cộng đồng hiện nay”. Công trình nghiên cứu cấp bộ về mù lòa trên toàn quốc

33. Trần Nguyệt Thanh, Nguyễn Thu Thủy(2005) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của glôcôm tân mạch”. Công trình nghiên cứu cấp bộ về mù lòa trên toàn quốc.

Tiếng anh

34. American Ancademy of Ophthalmology( 2002), Basic and Clinical Science Course, section 11- Lens and cataract.

35. American Ancademy of Ophthalmology( 2002), Basic and Clinical Science Course, section 11- Glocoma.

36. American diabetes Association (2004). Diagnosis and classification of diabeties melitus. Diabetes . Disease Management guide.

37. Arauz- Pacheco et al, (2002), “ The treatmant of Hypertension in Adult patient with diabetes. Diabetes Care. 25, P. (134-47)

38. Barbara E Klein and associated (1989). “ Optic disc cupping: Prevalence finding from the WESDR”. Investigate Ophthalmology and visual sience.Vol30.No2.p(304-9)

39. Diabetes Control and Complication Trial Research Group(1995),

Diabetes,44.p (968-983

40. Diabetes Retinopathy (2002) .Diabetes Care. Vol 25, Supplement 1. P (S90- S102).

41. Đonal S . Fong, Lawrence I. Rand (1998), “Epidemic of Diabetic Retinopathy 1998” Chapter 111, 1285-1294

42. Diabetes Retinopathy (2002). Diabetis Care. Vol 26, Supplement 1.P (S99-S96).

43. Elisabet Agardh and Carl- David Agardh (2004), Diabetic and Retinopathy, International textbook of diabetis mellitius. Third edition.P(890-7)

44. Emeily, Y. Chew (2000) Pathophysiology of diabetes retinophathy. Diabetes mellitius. Secon Edition. P.(890-7).

45. Emeily, Y. Chew, Robert.D. Murphy, (2001). Diabetes eye desease. Current review of diabetes.P (61-70).

46. Erly treatment diabetic retinopathy study research group(1985) “

Photocogualation for diabetic macular edemar”. Arch Ophthalmol, (1) P. (1796-1806).

47. Hejlesen-OK, Virtual Centre for Health Informatic, Department of

Medical informatic and image analisia Denmark(2000), “

Screening for diabetic retinopathy using computer based image analysis and statistical classification” Medline, 2000/01-2000/10, Record 43 of 333

49. JC Javitt, LP Aiello, Ychiang, FL Ferris, JK Canner and S Greenfield (1994), “ Rreventive eye care in people with diabetes in cost-saving to the federal government: implication for health-care reform”. Diabetes care 17, P 901-17

50. Klein R, Klein Be, Moss SE et al,(1984) “ The Wisconsin Epidemiologic study of diabetic retinopathy”, Ophthalmology (91) P 1464- 1474.

51. Klein R, Klein Be, Moss SE et al,(1985) Prevalence of cataract in a population- based study of person with diabetes mellitius . Ophthalmology (92) P 1191-1196.

52. Logstrup N, Sjolie AK Kyvic KO, Green A. “ Long-term influence of insulin dependent diabetes melitus on refraction and its components : a population based twin study”. Br J Ophthalmol. (1997) May,81(5) 343-9

53. Logstrup N, Sjolie AK Kyvic KO, Green A. “ Len thickness and insulin diabetes melitus”. Br J Ophthalmol. (1997) May,80(5) 405-8

54. Mazze, Strock, Simonson, Bergenstal, Etzwiler, (2000), Staged diabetes management – a system approach, Congressu Publish, P (12)

55. Mazze, Strock, Simonson, Bergenstal, Etzwiler, (2000), Staged diabetes management – a system approach, Congressu Publish, P (238-239)

56. Manon. V, Jacqueline M.D “Diabetic retinopathy is associated with mortality and cardiovascular disease incidence”(2005), Diadetes Care 28(6) (1383-89)

57. Ocutt. J, Avakian. A, Koepsell T.D. (2004), “ Eye disease in Veterans with Diabetes Care’’27(2), P(50-3)

58. Oishi et al, “ Correlation between adult diabetic cataracts and red blood cell aldose reductase levels”. IOVOS, May 2006. P47-5

59. Patterson JW.(1956) “ Diabetic cataract: A review of experimented studies”. Diabetes, 5,P(93-7)

60. Ramune. R, Alvydas.P(2005) “Ultrasolnic and biochemical evaluation of human diabetic lens”. Medicine 41(8) P(641-5)

61. Rotimi C, Daniel H(2003) “Prevalence and determinants retinopathy and cataracts in West African type II diabetes patients”, Ethn Dis 13(2)P (110-7)

62. Sherman O.V, Makati Medical Center , Philipin (2001)

Retinopathy, Diabetic, Proliferative” e Medicin Journal, July 2001,Volume 2, Number 7, Section2 of 10

63. Seong IL Kim, Sung Jin Kim, (2006) “Prevalence and risk factors for Cataract in Persons with type II Diabetes Melitus” Korean J.(20),P .4

64. Sobngwi et al (1999), Microvascular and retinopathy in diabetic population of carrineroom. Diabetes reseach clinical practical. P 443

65. Tomohio O, From the Gunna University Shool of Medicine in Maebashi, Japan. “ Vitrectomy May be Effective for Diabetic Macular Edema” Am J Ophthalmol(2002) 20 P.( 214-219)

66. Tao- Hshin Tung and associate , “ Community- Based study of cataracts among typ II diabetes in Kinmen”. European Journal of epidemiology

67. Type II diabetes : Practical targets and treatment (1999) . Thirt

edition. Asian Pacific II diabetes Policy group 9. P.9.

68. Type II diabetes : Practical targets and treatment (1999) . Thirt

edition. Asian Pacific II diabetes Policy group 11, P .23

69. Vijian S , Hayward RA, (2003), “ Treatment of hypertension in type II diabetes mellitius”. Ann Intern Med 138,P (593-602)

70. Vinores SA and associate,(1999) “Celluler mechanisms of blood- Retinal barrier dysfuntion in macular edema”, Doc- Ophthalmology. 97(3,4)P(217-8)

i

STT Họ tờn BN Tuổi Giớ Nghề Ngiệp Địa chỉ Ngày khỏm

1 Bựi Thị Nụ 52 Nữ LR Chi Phương - Tiờn Du 23/4/2009 2 Đồng Thị Bỡnh 53 Nữ Nội Trợ Thị Cầu - TP Bắc Ninh 15/7/2009

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biến chứng mắt trên bệnh nhân đáI tháo đường tại tỉnh Bắc Ninh (Trang 69 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)