Bụi và về phương diện nào đú ta cú thể xem xột đồng thời cả sol khớ. Ngoài một số tớnh chất cơ lý như đó được trỡnh bày ở phần trờn thỡ về mặt húa học, nú mang đầy đủ cỏc tớnh chất của cỏc chất húa học tạo nờn nú. Tỏc động của bụi lờn sức khoẻ con người chớnh vỡ thế mà cũng phức tạp hơn. Cú hai kiểu tỏc động chớnh của bụi là tỏc động theo kiểu cơ học và theo kiểu húa học. Dựa trờn cơ sở này ta cú thể chia bụi ra làm hai loại; loại bụi trơ và loại bụi tan (bụi cú thể tan được trong mụi trường nước hoặc mỡ).
Bụi trơ tỏc động lờn cơ thể con người theo kiểu cơ học. Thớ dụ như bụi bụng thủy tinh hay amiăng loại tinh thể hỡnh kim. Đứng về phương diện húa học thỡ cả hai đều là cỏc vật chất đặc trưng rất trơ về húa học (silicat và aluminosilicat) nhưng chỳng được coi là loại bụi nguy hiểm cú thể dẫn đến ung thư nếu bị nhiễm. Bằng ch ứng là khi theo dừi cỏc nạn nhõn nhiễm bụi bụng thủy tinh hay amiăng dạng hỡnh kim người ta thấy những hạt bụi là những mảnh gẫy nhỏ nhọn và sắc. Khi chỳng thõm nhập vào tới cỏc phế nang, khi phổi hụ hấp, chỳng sẽ liờn tục gõy ra cỏc vết thương. Cỏc vết th ương khụng được lành này sẽ là mầm mống cho cỏc tõm gõy ra ung thư. Ngoài cỏc loại bụi núi trờn, bụi than cũng được núi đến nhiều vỡ nú gõy ra bệnh bụi phổi cho những người tiếp xỳc nhiều như cụng nhõn khai thỏc than, thợ lũ... Mặc dầu những bụi trơ khụng cú tỏc động về mặt húa học nhưng hai hiện tượng gõy tổn thương phế nang và bệnh bụi phổi cũng đó đủ làm chỳng ta quan tõm.
Bụi tan cú thể thõm nhập vào cơ thể con người chủ yếu theo hai con đường là hụ hấp và tiếp xỳc qua da. Khi vào trong cơ thể, từng loại bụi sẽ gõy ra cỏc tỏc động theo độc tớnh của nú.
Bờn cạnh hai loại bụi kể đến ở trờn, cũn tồn tại loại bụi mang tớnh chất cộng hợp; thớ dụ như bụi xi măng. Bụi xi măng gồm phần trơ là cỏc silicat và phần tan là cỏc chất kiềm.
CHƯƠNG III. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ Lí BỤI [23,26,27,29] 3.1. KHÁI QUÁT VỀ XỬ Lí BỤI
Như đó núi đến ở phần trờn, bụi là những hạt chất rắn cú kớch thước cũng như tỷ trọng khỏc nhau phõn tỏn trong khụng khớ. Để xử lý lọc sạch bụi trước khi thải khớ ra mụi trường người ta đó nghiờn cứu và sử dụng nhiều cỏch khỏc nhau. Mỗi cỏch (phương phỏp) phự hợp với cỏc loại bụi và kớch thước bụi khỏc nhau và cú những ưu nhược điểm riờng. Chớnh vỡ vậy mà tựy thuộc vào đối tượng bụi, người ta chọn phương phỏp xử lý phự hợp. Cỏc phương phỏp xử lý bụi cú thể chia thành cỏc nhúm như trờn bảng 3.1.
Bảng 3.1. Cỏc phương phỏp xử lý bụi
Lọc Xử lý bằng
chất lỏng Xtử lý bằng ĩnh điện Xử lý dựa vào lực ly tõm Xử lý dựa vào trọng lực -Buồng lọc gốm -Lọc cú vật liệu đệm -Lọc tỳi (màng) -Dàn mưa -Sục khớ -Đĩa quay -Lọc tầng kiểu Venturi Lọc tĩnh
điện -Thilực quỏn tớnh.ết bị sử dụng -Thiết bị sử dụng lực ly tõm
(cyclon). -Thiết bị quay
Buồng lắng bụi
Trờn cơ sở phõn loại cỏc phương phỏp xử lý, ta cú thể chia cỏc thiết bị xử lý bụi làm 4 dạng chớnh như sau:
1. Thiết bị lọc cơ khớ
2. Thiết bị lọc màng 3. Thiết bị lọc ướt
4. Thiết bị lọc tĩnh điện
Hai loại đầu (1 và 2) dựng để xử lý bụi. Thiết bị lọc ướt (3) cú thể dựng để xử lý bụi hoặc hơi và khớ độc. Thiết bị lọc tĩnh điện (4) chỉ dựng để xử lý bụi hoặc sol khớ.
Đặc trưng và hiệu quả xử lý bụi của cỏc kiểu thiết bị được khỏi quỏt trờn hỡnh 3.1. và bảng 3.2..
Bảng 4.2. và hỡnh 4.1. cho thấy rằng cỏc thiết bị xử lý bằng lực quỏn tớnh và cỏc cyclon rất tiện để tỏch cỏc hạt bụi tương đối lớn. Loại cyclon tổ hợp cú hiệu suất lớn nhất. Dựng cỏc thiết bị lọc điện, thiết bị lọc tỳi và cỏc thiết bị lọc ướt cú thể đạt được hiệu quả lọc khỏ cao.
Thiết bị lọc bụi loại ướt chỉ dựng khi chất khớ cần xử lý chịu được nhiệt độ thấp và ẩm. Trong trường hợp này cỏc thiết bị lọc bụi loại ướt cú nhiều ưu
điểm hơn so với thiết bị lọc tĩnh điện ở chỗ thiết bị giản đơn và rẻ tiền. Ứng dụng thiết bị lọc bụi loại ướt trong nhà mỏy cú nhiều khú khăn vỡ ở đõy quỏ trỡnh tinh lọc cú liờn quan tới việc thu gom và thải một lượng lớn nước cú tớnh chất húa lý cần phải xử lý trước khi thải. Thiết bị lọc điện là một loại thiết bị lọc sạch bụi cú hiệu suất cao; trong đú muốn lọc cỏc loại khớ thải khụ ta dựng loại thiết bị lọc điện tấm, cũn để lọc sạch bụi và hơi mự khú hấp thụ, cũng như để lọc sạch được tốt hơn, ta dựng loại thiết bị lọc điện ống và khi cần lọc sạch một thể tớch khớ lớn thỡ dựng thiết bị lọc điện là hiệu quả nhất.
Kích thước hạt bụi, (àm)
Hỡnh 3.1. Hiệu quả xử lý bụi của cỏc thiết bị
Bảng 3.2. Vựng kớch thước phự hợp và hiệu quả xử lý của cỏc phương phỏp.
Stt Thiết bị xử lý Kớch thước hạt phự hợp Hiệu quả xử lý 1 Buồng lắng bụi 2000 - 100 àm 40 - 70 % 2 Cyclon đơn 100 - 5 45 - 85 3 Cyclon tổ hợp 100 - 5 65 - 95 4 Lọc cú vật đệm 100 - 10 Tới 99 % 5 Thỏp lọc ướt 100 - 0,1 85 - 99 6 Lọc tỳi (màng lọc) 10 - 2 85 - 99,5 7 Lọc tĩnh điện 10 - 0,005 85 - 99 100 % 99,9 99 95 80 50 20 5 1 0,1 0,01 Lọc túi Lọc tĩnh điện Dòng xoáy Dàn mưa Xyclon Venturi 0,01 0,02 0,05 0,1 0,2 0,5 1 2 5 10 20 50 100
Cụ thể húa bảng 3.2. ta cú thể tham khảo minh hoạ trờn hỡnh 3.1. Ngoài ra, người ta cũn dựng cỏc thiết bị lọc kiểu sủi bọt để lọc sạch khớ khỏi bụi, khúi và mự (tới 90%).
Như vậy muốn chọn được thiết bị để tỏch bụi và lọc sạch khớ cú hiệu quả, phải xuất phỏt từ cỏc yờu cầu chớnh:
1. Thành phần hạt bụi và kớch thứơc hạt của nú
2. Trạng thỏi và thành phần của khớ
3. Độ tinh lọc khớ cần thiết
3.2. PHƯƠNG PHÁP XỬ Lí BỤI DỰA VÀO LỰC TRỌNG TRƯỜNG 3.2.1. NGUYấN TẮC
Sự lắng bụi bằng buồng lắng là tạo ra điều kiện để trọng lực tỏc dụng lờn hạt bụi thắng lực đẩy ngang của dũng khớ. Trờn cơ sở đú người ta tạo ra sự giảm đột ngột lực đẩy của dũng khớ bằng cỏch tăng đột ngột mặt cắt của dũng khớ chuyển động. Trong thời điểm ấy, cỏc hạt bụi sẽ lắng xuống.
Để sự lắng cú hiệu quả hơn, người ta cũn đưa vào buụng lắng cỏc tấm chắn lửng. Cỏc hạt bụi chuyển động theo quỏn tớnh sẽ đập vào vật chắn và rơi nhanh xuụng đỏy.