- Zeolit Zeolit là cỏch ợp chất alumosilicat cú cấu trỳc tinh thể Trong m ạng lưới tinh thể của zeolit, một phần ion Si4+ được thay thể bởi cỏc ion Al 3+
4.3.4. NHỮNG ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP XỬ LíB ẰNG HẤP PHỤ.
Phương phỏp hấp phụ cú khả năng làm sạch cao. Chất hấp phụ sau khi sử dụng đều cú khả năng tỏi sinh; điều này dó làm hạ giỏ thành xử lý và đõy cũng là ưu điểm lớn nhất của phương phỏp.
Mô tơ Quạt Lọc Làm lạnh Máy hút quay Hơi vào Than hoạt tính
Khí và hơi dung môi Đường khí ra
Than hoạt tính
Khí và hơi dung môi vào
Khí chưa xử lí Khí đã xử lí Dòng áp thấp cho quay vòng Nước ra Lọc Máy thổi Than hoạt tính
Dòng hơi Thu hồi
chất ô nhiễm Khí sạch Chất ô nhiễm đã thu hồi Nước vào Than hoạt tính Mỏy hấp phụ quay Mụ tơ Quạt Bộ làm lạnh Than hoạt tớnh Đường hơi vào
Khớ và hơi dung mụi Khớ và hơi dung mụi
Đường khớ ra Than hoạt tớnh Lớp lọc Khớ sạch Dũng hơi Nước ra Nước vào Khớ chưa xử lý Chất ụ nhiễm thu hồi Thu hồi chất ụ nhiễm Bộ lọc Quạt Than hoạt Than hoạt Khớ đó xử lý Dũng ỏp thấp quay vũng
Hỡnh 4.10. Mụ hỡnh thiết bị hấp phụ kiểu trống quay
4.4. XỬ Lí KHÍ THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ [26,30] 4.4.1. NGUYấN Lí
Nguyờn lý của phương phỏp là dựa trờn sự tương tỏc giữa chất cần hấp thụ (khớ hoặc hơi) với chất hấp thụ là chất lỏng hoặc cỏc chất khỏc là chất rắn hoặc chất hũa tan trong chất lỏng.
Dựa vào bản chất của sự tương tỏc núi trờn mà người ta chia thành sự hấp thụ vật lý hay sự hấp thụ húa học.
- Hấp thụ vật lý: Là quỏ trỡnh dựa trờn sự tương tỏc vật lý thuần tỳy; nghĩa là chỉ bao gồm sự khuếch tỏn, hũa tan cỏc chất cần hấp thụ vào trong lũng chất lỏng và sự phõn bố của chỳng giữa cỏc phõn tử chất lỏng.
Độ hũa tan của một chất cần hấp thụ trong lũng chất lỏng luụn luụn là một hàm của nhiều biến số. Nếu gọi D là độ tan thỡ ta cú thể biểu diễn nú như sau:
D = f (x1, x2... xj, T, S, P, kD,...)
Trong đú: xi là nồng độ của cỏc chất khớ hoặc hơi trong chất lỏng. T là nhiệt độ làm việc,
S là diện tớch tiếp xỳc giữa hai pha,
P là ỏp suất riờng phần của hơi hoặc khớ trong pha khớ,
kD là hệ số khuếch tỏn của chất được hấp thụ trong pha lỏng. Thực tế quỏ trỡnh hấp thụ tăng khi diện tớch tiếp xỳc hai pha tăng, và nhiệt độ làm việc giảm; riờng hiệu suất xử lý thỡ cũn phụ thuộc mạnh vào ỏp suất riờng phần của khớ hoặc hơi và nồng độ của chỳng trong pha lỏng.
Để tăng hiệu quả xử lý, người ta thường dựng cỏc kiểu thiết bị làm tăng diện tớch tiếp xỳc tối đa, truyền nhiệt tốt và hạn chế sự tăng của chất hoà tan trong pha lỏng. Cỏc kiểu thiết bị thụng dụng như: thỏp hấp thụ cú tầng đệm, thỏp hấp thụ sủi bọt, thỏp phun...
-Hấp thụ húa học. Hấp thụ húa học là quỏ trỡnh hấp thụ luụn đi kốm với một hay nhiều phản ứng húa học. Sau quỏ trỡnh khuếch tỏn là quỏ trỡnh xẩy ra cỏc phản ứng húa học. Như vậy sự hấp thụ húa học khụng những phụ thuộc vào tốc độ khuếch tan của chất khớ vào trong chỏat lỏng mà cũn phụ thuộc vào tốc độ chuển hoỏ cỏc chất - tốc độ phản ứng của cỏc chất.
Trong hấp thụ húa học, chất được hấp thụ cú thể phản ứng ngay với cỏc phần tử của chớnh chõt hấp thụ. Thớ dụ như: amoniac hay khớ sunphurơ hấp thụ vào nước:
NH3 + H2O ---> NH4OH SO2 + H2O ---> H2SO3
Chất cần hấp thụ phản ứng với cỏc thành phần hoạt động trong chất hấp thụ ( thụng thường là dung dịch của cỏc chất hoạt động). Thớ dụ như hấp thụ CO2, SO2 trong dung dịch NaOH.
CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O Na2CO3 + H2O +CO2 = 2NaHCO3
Với SO2 cũng cú phản ứng tương tự.
Trong trường hợp chung ta cú thể biểu diễn một cỏch tổng quỏt như sau: aA + bB + cC ---> mM + nN + ... Khi đạt tới cõn bằng, hằng số cõn bằng phản ứng cú dạng [M]m.[N]n.... Kcb = [A]a.[B]b.[C]c...
Kcb càng lớn bao nhiờu thỡ quỏ trỡnh hấp thụ xảy ra càng thuận lợi bấy nhiờu. Giỏ trị [A] là nồng độ tự do của chất A trong dung dịch chưa tham gia vào phản ứng.