4.7.1 Giao diện ứng dụng:
Trên cơ sở biểu đồ Use case và thực tế yêu cầu của hệ thống ứng dụng, chƣơng trình chính đƣợc thiết kế và cài đặt dƣới dạng trình đơn (dạng mức) để ngƣời sử dụng thuận tiện trong việc lựa chọn các chức năng cần làm ở hệ thống. Giao diện hệ thống Menu chƣơng trình đƣợc thiết kế nhƣ sau:
4.7.2 Danh mục đề tài, dự án:
Hình 4.13 Danh sách đề tài, dự án
4.7.3 Danh mục lĩnh vực nghiên cứu :
4.7.4 Danh mục sách cán bộ tham gia đề tài :
4.7.5 Chi tiết danh mục đề tài dự án dang triển khai :
KẾT LUẬN Kết quả đạt đƣợc của luận văn
Luận văn đã tìm hiểu tổng quan về các mẫu thiết kế, nghiên cứu để nắm đƣợc quy trình phân tích thiết kế định hƣớng mẫu, khảo sát nắm bắt yêu cầu của bài toán quản lý đề tài và dự án của sở Khoa học và Công nghệ Thái Nguyên. Áp dụng kiến thức đã nghiên cứu để tiến hành phân tích thiết kế bài toán đặt ra. Trong đó, phần mẫu thiết kế tập trung nghiên cứu và trình bày về các mẫu GRASP (mẫu của những nguyên tắc chung trong ấn định trách nhiệm) và GoF (Gang of Four).
Các kết quả nghiên cứu đã đƣợc ứng dụng vào việc phân tích, thiết kế, xây dựng thử nghiệm Hệ thống quản lý đề tài, dự án của sở Khoa học và Công nghệ Thái Nguyên. Hệ thống đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp lập trình hƣớng đối tƣợng. Việc phân tích, thiết kế đƣợc thể hiện bằng ngôn ngữ UML thông qua công cụ Rational Rose và thực hiện theo quy trình RUP. Việc áp dụng một số mẫu thiết kế GRASP và GoF đã làm cho phân tích, thiết kế đƣợc thuận lợi và hiệu quả hơn, giúp cho chƣơng trình có khả năng tái sử dụng cao hơn.
Tuy nhiên với thời gian có hạn và nhiều kiến thức còn mới nên luận văn chắc chắn còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy trong thời gian tới em mong muốn đƣợc tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về các mẫu thiết kế và áp dụng thực hiện quy trình RUP cho việc xây dựng các bài toán lớn tại cơ quan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt:
[1] Đoàn Văn Ban (1997), “Phân tích, thiết kế và lập trình hƣớng đối tƣợng ”, NXB Thống Kê.
[2] Đặng Văn Đức, Phân tích thiết kế hƣớng đối tƣợng bằng UML (Thực hành với Rational Rose) (2002), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. [3] Nguyễn văn Vỵ, Nguyễn Việt Hà (2006) – “Giáo trình kỹ nghệ phần mềm”, khoa cntt- đại học công nghệ hà nội, ĐHQGHN.
Tiếng anh:
[3] Erich Gamma, Richard Helm, Ralph Johnson, John Vlissides (2010), “Design patterns Elements of Reusable Object Oriented Software”.
[4] Alexander, C.,S. Ishikawa, M. Silverstein, M.Jacobson, I.FiksDahl- King, and S.Angel. A Pattern Language: Towns, Buildíng,
Construction. New York: Oxford University Press. 1997.
[5] Buschmann, F., Meunier, R., Rohnert, H., Sommerlad, P., & Stal, M. (1996). Pattern-oriented software architecture: A system of patterns.
Chichester, UK: John Wiley & Sons.
[6] Peter Coad. Communications of the ACM, Object-Oriented
Patterns.
[7] Peter Coad, 1995. Object Models, Strategies, Patterns, &
Applications. 1995
[8] Schmidt, K., & Simone, C. (1996). Coordination mechanisms: Towards a conceptual foundation of CSCW systems design. Computer Supported Cooperative Work, 5, 2-3, 155-200.
[9] Emilia Farcas, Claudiu Farcas, Wolfgang Pree, Josef Templ: Transparent distribution of real-time components based on logical execution time. LCTES 2005: 31-39.
[10] Schmidt, D. C., Stal, M., Rohnert, H., and Buschmann, F. (2000).
Pattern-Oriented Software Architecture, Volume 2: Patterns for Concurrent and Networked Objects. John Wiley & Sons. 666 pp.
[11] R. Martin, D. Riehle and F. Buschmann. Pattern Languages of Program Design 3 (PLoPD3).. Addison-Wesley, 1998. Chapter 3, page 29-44