Hìn h: Thiết bị đồng hóa

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH SỮA. (Trang 34 - 37)

: các chất nhũ hóa có thể được chia thành 2 nhóm chính

Hìn h: Thiết bị đồng hóa

Nguyên lý hoạt động: Sữa sau khi được nâng nhiệt độ lên đến 70 – 75oC sẽ đưa vào quá trình đồng hóa. Thiết bị đồng hóa sử dụng áp lực cao gồm hai bộ phận chính: bơm cao áp và hệ thống tạo đối áp.

- Bơm pittông cao áp được vận hành bởi động cơ điện thông qua một cực quay và hệ thống truyền động tịnh tiến của pittông. Các pittông chuyển động trong xilanh ở áp suất cao. Đầu tiên, mẫu nguyên liệu sẽ được đưa vào thiết bị đồng hóa bởi một bơm pittông. Bơm sẽ tăng áp lực cho hệ nhũ tương lên đến 200 bar tại đầu vào của khe hẹp. Lúc này tốc độ chuyển động của nhũ tương sẽ tăng lên và quá trình đồng hóa sẽ diễn ra.Sau khi qua khe hẹp thứ nhất các hạt phân tán Công nghệ Sản Xuất Sữa Tiệt Trùng

trong bị phá vỡ và giảm kích thước. Tuy nhiên chúng có thể được kết dính với nhau và tạo thành chùm hạt, việc thực hiện giai đọan đồng hóa tiếp theo nhằm làm các chùm hạt của pha phân tán tách ra thành từng hạt phân tán riêng lẻ, chống lại hiện tượng tách pha trong quá trình bảo quản hệ nhũ tương sau này.

Sự cố và biệp pháp khắc phục:

- Trong quá trình này nhiệt độ dễ tăng sẽ làm độ nhớt chất béo giảm làm tăng lượng oxy hoá, xảy ra những phản ứng tạo acid béo no không tốt cho sức khoẻ. Nhiệt độ tăng cũng làm giảm giá trị cảm quan của sữa. Ngoài ra, nhiệt cao làm tiêu hao chi phí năng lượng. Do đó, ta cần điều chỉnh và giám sát nhiệt độ trong quá trình gia nhiệt.

- Áp suất cũng đóng 1 vai trò quan trọng trong quá trình đồng hoá nếu áp suất không đủ sẽ làm hệ nhũ tương bị tách lớp mất sự đồng nhất. Vì vậy, cần điều chỉnh áp suất và nhiệt độ phù hợp

KẾT LUẬN

Sau một thời gian tìm hiểu nghiên cứu đề tài đồ án Công Nghệ Sản Xuất Sữa

Tiệt Trùng chúng em đã rút ra một số nhận xét và bài học cho mình:

- Khoa học công nghệ sản xuất sữa tiệt trùng. -

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH SỮA. (Trang 34 - 37)