Lựa chọn công nghệ đánh giá sức chịu tải mặt đờng BTXM cốt thép: a) Về phơng pháp đánh giá sức chịu tải:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ứng dụng mặt đường bê tông xi măng cho tỉnh long an (Trang 68 - 69)

a) Về phơng pháp đánh giá sức chịu tải:

Hiện nay, trên Thế giới tồn tại rất nhiều phơng pháp tính toán kết cấu mặt đờng BTXM cho đờng ôtô và sân bay. Trong đó, phơng pháp dựa trên bài toán “tấm trên nền đàn hồi” với mô hình moduyn phản lực nền k của Vincler đợc dùng phổ biến nhất trong đó có Việt Nam. Do vậy phơng pháp này đợc lựa chọn đề đánh giá sức chịu tải của mặt đờng BTXM cho đờng ôtô và sân bay ở Việt Nam

Với phơng pháp dựa trên bài toán “tấm trên nền đàn hồi”, các thông số đặc trng cho sức chịu tải của mặt đờng BTXM là moduyn đàn hồi của tấm

BTXM EPCC, moduyn phản lực nền k. Ngoài ra, khả năng truyền tải cũng là

một thông số phản ánh sức chịu tải của kết cấu.

Việc xác định các đặc trng cho sức chịu tải của mặt đờng BTXM dựa vào các phơng pháp thí nghiệm không phá hoại kết cấu (NDT) đang đợc sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới lĩnh vực đánh giá sức chịu tải của kết cấu mặt đờng BTXM hiện hữu.

b) Các thông số đo đạc, khảo sát và thiết bị khảo sát:

Thông số đo đạc của phơng pháp thí nghiệm không phá hoại kết cấu (NDT) là chậu võng trên bề mặt mặt đờng trong vùng ảnh hởng của tải trọng. Ngoài ra, ngời ta còn tiến hành thu thập thêm các thông số khác về ẩm, nhiệt và các đặc trng của từng lớp vật liệu trong kết cấu áo đờng nh: chiều dày, loại vật liệu...trong quá trình khảo sát.

Thiết bị đo chậu võng đàn hồi HWD (Heavy Weight Deflectometer) và FWD (Falling Weight Deflectometer) có thể mô phỏng đợc tải trọng của ôtô chạy trên đờng cũng nh máy bay khi cất hạ cánh trên mặt đờng băng sân bay và ghi lại chính xác đựoc biến dạng của mặt đờng (chậu võng). Do vậy nó đợc lựa chọn để đo đạc chậu võng động trên thế giới.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ứng dụng mặt đường bê tông xi măng cho tỉnh long an (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w