- Đối với cọc đóng có tác dụng làm chặt đất khi đóng cọc
a- Trường hợp móng chỉ có cọc thẳng đứng
Trong trường hợp này, nếu móng chỉ chịu tải trọng đúng tâm thì không cần kiểm tra. Nếu số lượng cọc xác định theo công thức.
Khi móng chịu tải lệch tâm sẽ xảy ra hiện tượng một số cọc trong móng chịu tải trọng lớn và một số khác chịu tải trọng bé, đôi khi có cọc chịu kéo. Nên thiết kế để tất cả các cọc đều chịu nén.
Việc kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc tiến hành như sau : - Đối với cọc chịu nén : Pmax +Gc ≤Pcn
- Đối với cọc chịu kéo : Pmin −Gc ≤Pck
trong đó:
max, min
P P - tải trọng tác dụng lên cọc chịu nén nhiều nhất và chịu kéo nhiều nhất;
c
G - trọng lượng bản thân cọc có kể đến lực đẩy nổi;
,
n k c c
P P - sức chịu tải tính toán của cọc chịu nén và chịu kéo. Tải trọng tác dụng lên đầu cọc thứ i được xác định như sau:
2 2 1 1 . . c c tt tt tt y x i n i n i c i i i i M N M P y x n y x = = = ∑ ± ± ∑ ∑
trong đó: ∑Ntt - tổng tải trọng thẳng đứng tính toán tại đáy đài;
c
n - số lượng cọc trong móng;
,
tt tt
x y
M M - tổng momen của tải trọng ngoài so với trục Ox, Oy đi qua trọng tâm của các tiết diện cọc tại đáy đài;
,
i i
x y - khoảng cách từ trọng tâm cọc thứ i đến các trục Ox, Oy đi qua trọng tâm
của các tiết diện cọc tại đáy đài;
Tải trọng nén và nhổ lớn nhất lên các cọc Pmax,Pmin được tính với xmax,ymax ,
min, min
x y - khoảng cách từ trọng tâm cọc chịu nén (kéo) nhiều nhất đến các trục Ox, Oy
đi qua trọng tâm của các tiết diện cọc tại đáy đài;
* Kiểm tra tải trọng ngang tác dụng lên cọc
Theo quy phạm về móng cọc, việc kiểm tra móng cọc đài thấp chịu tải trọng ngang tiến hành như sau:
o ng
trong đó: Ho - lực ngang tính toán tác dụng lên mỗi cọc; Hng - sức chịu tải trọng ngang
tính toán của cọc đơn.
Với giả thiết rằng tải trọng ngang phân bổ đều lên tất cả các cọc trong móng nên ta có:Ho =∑H nc với ∑H là tổng tải trọng ngang tác dụng lên móng.