Quan điểm và mục tiờu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 134 - 137)

3.1.3.1. Quan điểm

- Một là, hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh cho dạy nghề phải gắn liền với

đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh cụng ở Việt Nam núi chung và đổi mới cơ chế quản lý tài chớnh khu vực sự nghiệp cụng núi riờng.

Một trong 09 nhiệm vụ, giải phỏp để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD- ĐT nước ta theo Nghị quyết số 29-NQ/TW là phải đổi mới chớnh sỏch, cơ chế tài

chớnh, huy động sự tham gia đúng gúp của toàn xó hội; nõng cao hiệu quả đầu tư để phỏt triển GD-ĐT; xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch tài chớnh phự hợp đối với cỏc loại hỡnh trường [7]. Nghị quyết số 40/NQ-CP ban hành Chương trỡnh hành động của Chớnh phủ thực hiện Thụng bỏo Kết luận số 37-TB/TW ngày 26 thỏng 5 năm 2011 của Bộ Chớnh trị về Đề ỏn “Đổi mới cơ chế hoạt động của cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập, đẩy mạnh xó hội húa một số loại hỡnh dịch vụ sự nghiệp cụng” đặt ra yờu cầu phải hoàn thiện thể chế về cơ chế tài chớnh đối với cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập… Dạy nghề với vị trớ là một bậc học trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, do vậy việc hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh cho dạy nghề cũng phải gắn liền với đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh cụng ở Việt Nam núi chung và đổi mới cơ chế quản lý tài chớnh khu vực sự nghiệp cụng núi riờng.

- Hai là, hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch quản lý tài chớnh đầu tư cho dạy nghề

phải trờn cơ sở tớnh đủ chi phớ đào tạo nghề theo từng cấp trỡnh độ đào tạo, từ đú cú giải phỏp huy động cỏc nguồn lực đầu tư nhằm đảm bảo yờu cầu số lượng, chất lượng dạy nghề của thị trường lao động và yờu cầu phỏt triển KT-XH trong từng thời kỳ;

Nghị quyết số 40/NQ-CP của Chớnh phủ đặt yờu cầu hoàn thiện thể chế về cơ chế đặt hàng, mua hàng, giao nhiệm vụ cung ứng dịch vụ sự nghiệp cụng; đổi mới cơ chế tớnh giỏ đặt hàng sản phẩm, dịch vụ sự nghiệp cụng; Nhà nước quy định giỏ hoặc khung giỏ sản phấm, dịch vụ đối với cỏc loại dịch vụ cơ bản, cú vai trũ thiết yếu đối với xó hội; từng bước tớnh đỳng, tớnh đủ cỏc chi phớ hợp lý trong giỏ dịch vụ sự nghiệp, phự hợp với thị trường và khả năng của Ngõn sỏch nhà nước; thực hiện cú lộ trỡnh việc xúa bỏ bao cấp qua giỏ, phớ dịch vụ nhằm tăng tớnh cạnh tranh và đảm bảo lợi ớch của cỏc đơn vị cung ứng dịch vụ sự nghiệp cụng; đồng thời từng bước tớnh đủ giỏ dịch vụ và giảm trợ cấp ngõn sỏch, cú tớnh đến đặc điểm từng loại hỡnh đơn vị, khả năng, nhu cầu thị trường và trỡnh độ quản lý. Dạy nghề là một trong những dịch vụ sự nghiệp cụng, vỡ vậy việc hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch quản lý tài chớnh đầu tư cho dạy nghề cũng phải trờn cơ sở tớnh đủ chi phớ đào tạo nghề theo từng cấp trỡnh độ đào tạo, từ đú cú giải phỏp huy động cỏc nguồn lực đầu tư nhằm đảm bảo yờu cầu số

lượng, chất lượng dạy nghề của thị trường lao động và yờu cầu phỏt triển KT-XH trong từng thời kỳ;

- Ba là, hoàn thiện cơ chế quản lý nguồn NSNN đầu tư cho dạy nghề giữ vai trũ

trung tõm trong đổi mới cơ chế quản lý tài chớnh đầu tư cho dạy nghề, đồng thời tăng cường cỏc giải phỏp đổi mới cơ chế quản lý cỏc nguồn tài chớnh đầu tư cho dạy nghề theo hướng xó hội hoỏ nhằm huy động toàn xó hội chăm lo cho sự nghiệp dạy nghề.

Đõy là quan điểm phự hợp với yờu cầu hoàn thiện thể chế về cơ cấu và phương thức đầu tư của NSNN theo hướng Nhà nước tiếp tục giữ vai trũ chủ đạo, tăng cường đầu tư cho xõy dựng cơ sở vật chất cỏc hoạt động sự nghiệp cụng cơ bản và thực hiện cơ cấu lại chi thường xuyờn ngõn sỏch nhà nước đối với cỏc hoạt động cung cấp dịch vụ sự nghiệp cụng; đồng thời hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh việc thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch xó hội húa dịch vụ sự nghiệp cụng; tiếp tục đổi mới, hoàn thiện và thỏo gỡ cỏc khú khăn, vướng mắc trong việc xó hội húa nhất là cỏc chớnh sỏch ưu đói về đất đai, thuế, tớn dụng nhằm khuyến khớch, huy động cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước tớch cực tham gia đầu tư phỏt triển dịch vụ sự nghiệp cụng.

- Bốn là, hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch quản lý tài chớnh cho dạy nghề theo

hướng nõng cao hiệu quả huy động, phõn bổ và sử dụng nguồn lực đầu tư, gắn đào tạo nghề với nhu cầu của thị trường lao động ; tập trung nguồn lực để tăng nhanh số lượng và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực qua đào tạo nghề, đặc biệt là đào tạo nghề chất lượng caọ

Trong bối cảnh nhu cầu nguồn lực tài chớnh để thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển dạy nghề đỏp ứng yờu cầu nhõn lực kỹ thuật trực tiếp cho đất nước trong thời gian tới là rất lớn, đặc biệt là nhõn lực chất lượng cao thỡ rất cần thiết phải hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch quản lý tài chớnh cho dạy nghề theo hướng nõng cao hiệu quả huy động, phõn bổ và sử dụng nguồn lực đầu tư là vụ cựng cần thiết. Bờn cạnh đú, cần tăng cường hoàn thiện cỏc cụng cụ quản lý và vai trũ kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động cung cấp dịch vụ cụng núi chung và dạy nghề núi riờng nhằm hướng tới việc cung cấp tốt hơn dịch vụ cho mọi tầng lớp nhõn dõn, phỏt huy cỏc yếu tố tớch cực, hạn chế cỏc mặt trỏi của cơ chế thị trường.

3.1.3.2. Mục tiờu

Với ý nghĩa là cụng cụ quan trọng để nõng cao hiệu quả tài chớnh cho dạy nghề, gúp phần đổi mới và phỏt triển dạy nghề Việt Nam đến năm 2020, mục tiờu của việc hoàn thiện cơ chế tài chớnh cho dạy nghề ở Việt Nam là:

- Tăng cường huy động cỏc nguồn lực đầu tư cho dạy nghề;

- Phỏt triển một hệ thống quản lý tài chớnh dạy nghề (xõy dựng kế hoạch, dự toỏn trung hạn thay cho cơ chế xõy dựng kế hoạch, dự toỏn hàng năm) để trở thành một cụng cụ xõy dựng cỏc chiến lược cụ thể.

- Tăng cường hiệu quả chi tiờu tài chớnh cho dạy nghề trong điều kiện nguồn lực tài chớnh hạn hẹp.

- Cải thiện tớnh minh bạch và cụng khai tài chớnh cho dạy nghề.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 134 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)