Đỏnh giỏ chung về thực trạng hệ thống dạy nghề

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 77 - 81)

Với sự quan tõm của cỏc cấp, cỏc ngành, sự nỗ lực, cố gắng của cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề và cỏc CSDN, sự thay đổi về nhận thức của mọi tầng lớp nhõn dõn trong xó hội, cỏc nguồn lực đầu tư cho dạy nghề đó cú bước chuyển tớch cực, gúp phần quan trọng giỳp dạy nghề đó phục hồi và cú bước phỏt triển mạnh, từng bước đỏp ứng nhu cầu nhõn lực cho phỏt triển KT-XH theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế, gúp phần tăng trưởng kinh tế và phỏt triển xó hộị

Đó thiết lập hệ thống phỏp luật tương đối đồng bộ và thống nhất về dạy nghề; hỡnh thành hệ thống dạy nghề chớnh quy với 3 cấp trỡnh độ (sơ cấp nghề, TCN, CĐN) và dạy nghề thường xuyờn. Mạng lưới CSDN mở rộng, phõn bố tương đối hợp lý ở cỏc ngành kinh tế, địa phương, vựng, miền. Cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng được cải thiện nờn chất lượng và hiệu quả dạy nghề cú bước chuyển biến tớch cực, đào tạo nghề đó gắn với sử dụng lao động. Kỹ năng nghề của học sinh tốt nghiệp cỏc CSDN đó được nõng lờn.

Theo đỏnh giỏ của cỏc doanh nghiệp, 80% - 85% số lao động qua đào tạo nghề được sử dụng đỳng trỡnh độ đào tạo; 30% cú kỹ năng nghề từ khỏ trở lờn2. Ở một số nghề (nghề hàn, nghề dịch vụ nhà hàng, nấu ăn, thủy thủ tầu biển, thuyền trưởng, và một số nghề thuộc lĩnh vực viễn thụng…), kỹ năng nghề của lao động Việt Nam đó đạt chuẩn quốc tế. Lao động qua đào nghề tham gia vào hầu hết cỏc lĩnh vực của nền kinh tế quốc dõn và đó đảm nhận được cỏc vị trớ cụng việc phức tạp mà trước đõy phải do chuyờn gia nước ngoài thực hiện; khoảng 70% học sinh tỡm được việc làm hoặc tự tạo việc làm ngay sau khi tốt nghiệp, ở một số nghề và một số CSDN tỷ lệ này đạt trờn 90%.

Mặc dự đó đạt được những kết quả quan trọng, tuy nhiờn thời gian qua dạy nghề nước ta cũng cũn cú những hạn chế, bất cập. Cụ thể là:

- Chất lượng đào tạo nghề, mặc dự đó cú chuyển biến nhưng vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường lao động về tay nghề và cỏc kỹ năng mềm như tỏc phong cụng nghiệp, khả năng làm việc theo tổ, nhúm. Theo khảo sỏt của VCCI, năm 2011 cú

2

34% số doanh nghiệp hài lũng về chất lượng đào tạo nghề (năm 2008 là 20%)… Kỹ năng nghề, năng lực nghề nghiệp của lao động Việt Nam vẫn cũn khoảng cỏch lớn so với cỏc nước phỏt triển trờn thế giới và trong khu vực.

- Cơ cấu đào tạo theo cấp trỡnh độ và nghề đào tạo chưa hợp lý, chưa gắn bú hữu cơ với nhu cầu nhõn lực của từng ngành, từng địa phương; chưa đỏp ứng được nhu cầu nhõn lực kỹ thuật chất lượng cao cho sản xuất và thị trường lao động. Dạy nghề cho lao động nụng thụn để chuyển dịch sang khu vực cụng nghiệp và dịch vụ cũn chậm. Nhiều trường hiện nay tập trung đào tạo chủ yếu cỏc nghề Kế toỏn doanh nghiệp, Hàn, Cắt gọt kim loại, Điện dõn dụng, Điện cụng nghiệp, Điện tử cụng nghiệp, Quản trị mạng mỏy tớnh, Kỹ thuật sữa chữa và lắp rỏp mỏy tớnh…, cỏc ngành nghề sản xuất và phục vụ nụng nghiệp, lõm nghiệp, nuụi trồng, đỏnh bắt thủy hải sản chưa được chỳ trọng đào tạo, trong khi những sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam lại thuộc cỏc lĩnh vực nàỵ

- Cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề cũn bất cập:

+ Giỏo viờn dạy nghề cũn thiếu về số lượng, hạn chế về chất lượng (yếu kỹ năng nghề). Tỷ lệ học sinh quy đổi trờn giỏo viờn mới đạt 26 học sinh, sinh viờn/giỏo viờn, cũn khoảng cỏch xa so với yờu cầu 18 học sinh, sinh viờn/giỏo viờn. Mạng lưới cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng GVDN phõn bố chưa đồng đều, vựng Đồng bằng sụng Cửu Long và khu vực phớa Bắc cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng GVDN rất mỏng, chủ yếu tập trung ở vựng Đồng bằng sụng Hồng. Năng lực nghiờn cứu khoa học, trỡnh độ ngoại ngữ, ứng dụng tin học vào dạy học cũn hạn chế, do vậy khả năng cập nhật kiến thức và cụng nghệ mới của đội ngũ GVDN chưa hiệu quả.

+ Đội ngũ CBQLDN ớt chuyờn nghiệp, thiếu kinh nghiệm quản lý dạy nghề; số lượng CBQLDN ở địa phương cũn ớt chưa tương xứng với nhiệm vụ được giao (bỡnh quõn mỗi phũng mới cú khoảng 4 người) thiếu kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực dạy nghề. Đội ngũ CBQLDN của cỏc trường nghề vẫn cũn 65% chưa được bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý dạy nghề. Chưa cú cơ sở chuyờn đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQLDN.

+ Cơ sở vật chất ở nhiều CSDN cũn thiếu: Phần lớn cỏc trường chưa đạt tiờu chuẩn về diện tớch phũng học, giảng đường theo quy định; một số trường chưa cú cơ sở riờng, phải thuờ giảng đường, phũng làm việc. Do vậy địa điểm phõn tỏn, khiến cho việc triển khai cỏc hoạt động đào tạo gặp nhiều khú khăn, một số địa phương chưa dành quỹ đất cho cỏc trường; nhiều trường được giao đất vẫn cũn gặp nhiều khú khăn trong việc giải phúng mặt bằng nờn cụng tỏc xõy dựng, hoàn thiện theo kế hoạch cũn chậm, ảnh hưởng tới cụng tỏc đào tạo; Thư viện của cỏc trường nhỏ chỉ đỏp ứng khoảng 1% nhu cầu của người học, số lượng đầu sỏch nghốo nàn; Một số trường khụng cú thư viện phục vụ nhu cầu tra cứu tỡm hiểu tài liệu của sinh viờn và cỏn bộ giỏo viờn. Chỉ cú rất ớt trường cú thư viện điện tử; Xưởng thực hành thực tập chưa đỏp ứng yờu cầu đào tạo, mặt bằng nhà xưởng nhỏ, khụng đủ diện tớch tiờu chuẩn lắp đặt thiết bị và bố trớ đủ vị trớ thực hành cho sinh viờn; chưa đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn về thiết kế xõy dựng như tiờu chuẩn chiếu sỏng, phũng chỏy chữa chỏy, thụng giú, tải trọng…; Ký tỳc xỏ của cỏc trường hiện trung bỡnh mới đủ chỗ cho 15% học viờn hệ chớnh quy tập trung; Nhiều trường khụng cú diện tớch dành cho cỏc hoạt động văn hoỏ, thể thaọ

+ Trang thiết bị dạy nghề là một trong những yếu tố rất quan trọng bảo đảm chất lượng dạy nghề, tuy nhiờn hiện nay, đõy là vấn đề cũn thiếu đối với hầu hết cỏc CSDN: Nhiều nghề thiết bị cũn lạc hậu đặc biệt ở cỏc trường thuộc cỏc tỉnh khú khăn. Nhiều cơ sở được đầu tư nghề trọng điểm hoặc nằm trong cỏc Dự ỏn ODA, được tăng cường trang thiết bị hiện đại ngang tầm khu vực, nhưng xột tổng thể thỡ cỏc CSDN vẫn cũn phải sử dụng nhiều thiết bị cũ, cụng nghệ lạc hậụ Nhiều nơi do qui mụ đào tạo lớn nờn vẫn phải kết hợp cả thiết bị mới và thiết bị cũ để đỏp ứng nhu cầu dạy và học nghề. Điều này ảnh hưởng chung tới chất lượng đào tạo nghề. Số lượng thiết bị phục vụ thực hành hầu hết khụng đỏp ứng được nhu cầu thực hành của sinh viờn và theo yờu cầu của chương trỡnh đào tạọ Số lượng sinh viờn/thiết bị quy đổi cũn cao, do đú chất lượng thực hành, thực tập cũn hạn chế. Cụ thể, cỏc nhúm ngành nghề kỹ thuật phổ biến hiện nay như nghề Hàn, nghề Cụng nghệ ụ tụ … chủng loại và số lượng thiết bị đỏp ứng qui mụ đào tạo cũn thấp. Rất ớt trường

CĐN đỏp ứng được 100% qui mụ đào tạo, đa phần mới chỉ đỏp ứng được trờn 50% qui mụ đào tạo theo tiờu chuẩn, qui định ban hành. Đặc biệt trong tổng số cỏc trường CĐN tham gia đào tạo nghề Cắt gọt kim loại cú 50% trường chỉ đỏp ứng được dưới 50% qui mụ đào tạọ Tương tự, cỏc trường TCN cũng cú số lượng thiết bị phục vụ dạy nghề rất khiờm tốn. Số trường đảm bảo số lượng trang thiết bị đỏp ứng được 100% qui mụ đào tạo rất ớt. Đa phần do điều kiện nguồn lực khú khăn nờn cỏc trường TCN thường sử dụng trang thiết bị đỏp ứng được dưới 50% qui mụ đào tạọ Nhiều nơi tỡm cỏch tăng ca học để giảm mật độ nhưng cũng chỉ là giải phỏp tạm thờị

Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn tới tỡnh trạng trờn đõy như: dạy nghề chưa quan tõm đỳng mức cả ở nhận thức và chỉ đạo thực tiễn; cụng tỏc tư vấn và hướng nghiệp về dạy nghề cho học sinh, thanh niờn cũn yếu; chậm xõy dựng quy hoạch phỏt triển nhõn lực để làm căn cứ xỏc định quy mụ và cơ cấu đào tạo nghề phự hợp; việc chuyển đào tạo nghề từ năng lực sẵn cú của CSDN sang đỏp ứng nhu cầu xó hội và thị trường lao động cũn chậm; Sự tham gia của doanh nghiệp vào dạy nghề cũn hạn chế; đầu tư của Nhà nước cho dạy nghề chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển dạy nghề; cỏc nguồn lực khỏc đầu tư cho dạy nghề cũn hạn chế; quản lý nhà nước về dạy nghề chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển dạy nghề, đặc biệt là cơ chế, chớnh sỏch; Cỏc CSDN chưa thực sự cú được quyền tự chủ đầy đủ; Chưa cú chớnh sỏch đủ mạnh (tuyển dụng, sử dụng, tiền lương và mụi trường làm việc…) để tạo động lực cho người dạy và người lao động qua đào tạo nghề…

Trong những nguyờn nhõn trờn, thỡ sự thiếu hụt nguồn lực tài chớnh cho dạy nghề - với vai trũ là một trong những nguồn lực “đầu vào” cơ bản để phỏt triển dạy nghề và cơ chế quản lý tài chớnh cho dạy nghề nước ta trong thời gian qua cũn bộc lộ nhiều điểm hạn chế, bất cập là một trong những nguyờn nhõn quan trọng làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến phỏt triển dạy nghề nước ta thời gian quạ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)