Hình A.6.2.1.3 -1: Các xử lý tương đương trong một Nơron

Một phần của tài liệu đề xuất phương pháp truy tìm ảnh mặt người trên video (Trang 120 - 122)

của Nơron, w t( )∈Rn là véc tơ trọng số kết nối, ( ) n

t R

θ ∈ là ngưỡng, z t( )∈R là độ đo

các quan hệ qua lại, y t( )∈R là đầu ra của Nơron, @ là toán tử nối kết, Ò∫∫ là toán tử

tính tổng, Ξ là toán tử đặt ngưỡng, © là toán tử hợp nhất, f[.] là hàm truyền phi tuyến.

Có nhiều loại hàm truyền phi tuyến khác nhau, tuy nhiên hàm truyền thường sử dụng nhất là hàm Sigmoid: 1 ( ) 1 x f x e− = +

Tóm lại, mục tiêu chính của hoạt động xử lý thông tin trong Nơron là cung cấp một ánh xạ phi tuyến từ véc tơ nhập x t( )∈Rn đến độ đo đầu ra y t( )∈R. Khả năng thích

nghi của Nơron được bảo đảm bằng việc hiệu chỉnh bộ trọng số w(t) nhờ một thuật giải học dành riêng. Hàm truyền phi tuyến f[.] trong thân Nơron tăng cường tính mềm dẻo

và chặt chẽ của tính toán Nơron trong những điều kiện bất thường (có thể biến đổi). véc tơ trọng số kết nối w(t) là một đại diện cho những tri thức tích lũy đã học được nạp vào trong khối nối kết của một Nơron.

Hai biến đổi toán học: Nối kếtTính tổng có chức năng chính là: thăm dò, đo lường mối quan hệ qua lại giữa véc tơ nhập x(t) với bộ giá trị véc tơ trọng nối kết w(t)

(biểu diễn những kinh nghiệm tích lũy trước đó). Độ đo v(t) thu được từ hai phép toán nối kết và tính tổng phản ánh giá trị đo lường tính đồng dạng hay khác biệt giữa véc tơ nhập x(t) và véc tơ trọng w(t). Nếu v(t) vượt qua ngưỡng θ( )t thì độ đo z(t) phản ánh

mối quan hệ qua lại được chọn làm giá trị kích hoạt Nơron và đầu ra y(t) sẽ được sản sinh thông qua hàm truyền phi tuyến f[.].

Hàm ngưỡng θ( )t phản ánh mức độ sai lệch cho phép đối với giá trị kích hoạt

z(t). Mức độ sai lệch này được thống kê dựa trên những tri thức tích lũy từ trước (w(t)). Với mục tiêu giải quyết những bài toán phức tạp trong thực tế, mỗi Nơron trong mạng Nơron cần có ngưỡng sai lệch cho phép đối với giá trị kích họat sao cho đảm bảo những yêu cầu đa dạng của các hàm tính toán bên trong thân Nơron. Hơn nữa, ngưỡng

( )t

θ cũng phải thích nghi với véc tơ trọng nối kết w(t).

A.6.2.1.4 véc tơ tham số [25]

Vec-tơ tham số phản ánh sự kết hợp giữa ngưỡng sai lệch với các phép toán tính tổng và nối kết được xác định như sau:

xα (t)=(x0(t) ,x1(t) ,x2(t),... ,xn(t))T∈ Rn+1, xo(t)=1.

và wα (t)=(w0(t),w1(t),w2(t),....,wn(t))T∈Rn+1,wo(t)=θ(t) trong đó :

Hình A.6.2.1.4 - 1: Hoạt động tính toán của Nơron

Một phần của tài liệu đề xuất phương pháp truy tìm ảnh mặt người trên video (Trang 120 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w