4.4.1 Phân tích SWOT ngành hàng lúa gạo tỉnh An Giang
Bảng 4.12: Ma trận SWOT ngành hàng lúa gạo ở tỉnh An Giang
ĐIỂM MẠNH:
Trong lĩnh vực sản xuất:
Địa bàn tỉnh có truyền thống sản xuất lúa, diện tích sản xuất lớn, nông dân giàu kinh nghiệm, gắn bó với cây lúa, lúa là cây trồng mang lại thu nhập chính cho nhiều nông hộ. Đây là cơ sở để tỉnh phát triển ngành nông nghiệp hàng hoá với cây lúa là trọng tâm
Điều kiện đất đai, thổ nhƣỡng tốt, khí hậu tính hợp cho đặc tính sinh trƣởng của cây lúa, cây lúa ở An Giang phát triển tốt, cho năng suất và chất lƣợng cao, ổn định.
Điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp phát triển, chủ động nƣớc tƣới tiêu, đê bao. Dịch vụ cơ giới phục vụ sản xuất phát triển giúp tiết kiệm lao động và chi phí.
Trong lĩnh vực thƣơng mại:
Hệ thống thƣơng lái, thu mua phát triển, linh hoạt, tiếp cận nông hộ nhanh và rộng, đảm bảo việc thu mua
ĐIỂM YẾU:
Trong lĩnh vực sản xuất:
Thời tiết biến đổi, dịch hại phát triển và diễn biến phức tạp, ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng lúa.
Hoạt động sản xuất tự phát thiếu tổ chức, dễ dẫn đến tình trạng cung vƣợt cầu vào thời điểm thu hoạch tập trung, thiếu nguồn cung vào các thời điểm khác
Tƣ duy sản xuất truyền thống, nhỏ lẻ, nông dân vẫn ƣa chuộng giống chất lƣợng lúa thấp.
Thiếu tƣ duy thị trƣờng, chƣa sản xuất theo nhu cầu thị trƣờng
Đa số tiếp cận nguồn tính dụng phi chính thức, không đƣợc hổ trợ về thời hạn trả nợ, lãi suất…
Trong lĩnh vực thƣơng mại:
Chất lƣợng và giá cả vật tƣ đầu vào không đƣợc kiểm soát, làm tăng chi phí sản xuất. Các yếu tố nhƣ phân bón, thuốc trừ sâu có thể ảnh hƣởng đến chất lƣợng gạo, cũng nhƣ khả năng vƣợt qua các rào cản kỹ thuật ở các thị trƣờng khó tính
51 và cung ứng lúa dễ dàng, nhanh chóng. Phƣơng tiện và cách thức vận chuyển của thƣơng lái khá hiệu quả.
Hệ thống cơ sở chế biến (sấy khô, xay xát…) phát triển, ứng dụng các công nghệ mới giúp tiết kiệm chi phí và thời gian.
Thông tin thị trƣờng đến thƣơng lái rộng rãi nhanh chóng
Hệ thống mô giới phát triển, giúp việc thu mua dễ dàng, nhanh chóng. Hệ thống khách hàng của thƣơng lái ổn định, đảm bảo đầu ra cho sản phẩm gạo.
Hệ thống phân phối gạo rộng lớn, có hệ thống khách hàng ổn định. Thị trƣờng gạo nội địa đầy tiềm năng.
Các công ty xuất khẩu trên địa bàn tỉnh có kinh nghiệm trên thị trƣờng Các công ty đƣợc hổ trợ vay vốn và các ƣu đãi khi thu mua theo chính sách của nhà nƣớc.
Các công ty xuất khẩu có hệ thống kho bãi, có khả năng vận chuyển, chế biến.
Thông tin thị trƣờng bị hạn chế. Tiếp cận thông tin thị trƣờng chủ yếu là qua các kênh phi chính thức
Thiếu vốn kinh doanh và khó khăn trong việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức.
Thƣơng lái, nhà máy xay xát, hộ bán lẻ còn thiếu kiến thức kỹ thuật về sản phẩm lúa gạo. Hệ thống kho bãi, bảo quản, kỹ thuật chế biến còn hạn chế, chƣa đạt các tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế.
Giá cả biến động thất thƣờng, lợi nhuận khâu trung gian không ổn định, Chi phí trong khâu trung gian còn cao. Thƣơng lái thu mua thiếu sự liên kết, thiếu sự hổ trợ Trình độ và tiêu chuẩn trong việc bảo quản, bao gói sản phẩm gạo nội địa còn kém. Chƣa xây dựng đƣợc các thƣơng hiệu gạo nội địa đủ mạnh. Chƣa quan tâm đến thị hiếu, hành vi tiêu dùng của khách hàng trong nƣớc.
Khả năng đàm phán trên thị trƣờng quốc tế hạn chế. Giá trị và tính cạnh tranh của thƣơng hiệu gạo Việt Nam còn hạn chế
Hệ thống thu mua của doanh nghiệp còn hạn chế, phụ thuộc vào thƣơng lái. Các doanh nghiệp chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của cánh đồng nguyên liệu hay chƣa đủ điêu kiện để thực hiện liên kết sản xuất
CƠ HỘI:
Trong lĩnh vực sản xuất:
Sự quan tâm của cơ quan quản lý nhà nƣớc và sự hổ trợ của các chính sách vĩ mô
Các mô hình tiến bộ khoa học kỹ thuật, giống mới đƣợc nghiên cứu và phát triển, giúp nâng cao chất lƣợng hạt gạo, giảm chi phí và tăng năng suất Tốc độ cơ giới hoá nhanh, các loại máy móc đƣợc phát triển, hoàn thiện chức năng, đóng vai trò ngày
NGUY CƠ:
Trong lĩnh vực sản xuất:
Biến đổi khí hậu tác động xấu đến hoạt động sản xuất, nguy cơ thu hẹp diện tích sản xuất và giảm sản lƣợng
Sự thiếu bền vững trong quan hệ sản xuất, nông dân nghèo không còn đủ điều kiện sản xuất
Thiếu lao động chân tay trong sản xuất
Thiếu tiêu chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm, khó tiếp cận khả năng tiếp cận các
52 càng quan trọng trong quá trình sản xuất.
Trong lĩnh vực thƣơng mại:
Sự hình thành và mở rộng của các mô hình liên kết doanh nghiệp.
Thị trƣờng gạo nội địa đầy tiềm năng với dân số đông, mức sống ngày càng đƣợc nâng cao.
Nhu cầu lƣơng thực cao trên thế giới. Khách hàng quốc tế ngày càng ƣa chuộng loại gạo chất lƣợng cao và nhu cầu về các sản phẩm chế biến từ gạo.
Nhu cầu về gạo trung và thấp cấp trên thế giới vẫn rất lớn.
thị trƣờng khó tính thấp.
Trong lĩnh vực thƣơng mại:
Sự xâm nhập của các loại gạo ngoại vào thị trƣờng nội địa.
Sự cạnh tranh của các quốc gia xuất khẩu gạo khác
Các quốc gia nhập khẩu gạo truyền thống tăng cƣờng chính sách tự túc lƣơng thực
Rào cản kỹ thuật, yêu cầu cao từ các nhà nhập khẩu
4.4.2 Giải pháp
Chiến lƣợc SO:
- Quy hoạch các vùng sản xuất lúa lớn, chuyên canh lúa chất lƣợng cao phục vụ xuất khẩu. Sử dụng các loại máy móc cơ khí nông nghiệp để tiết kiệm chi phí và lao động. Tích cực nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ thuật để giảm chi phí, chú trọng chất lƣợng, phẩm chất hạt gạo.
- Nghiên cứu thị trƣờng, đƣa các giống mới, phù hợp nhu cầu thị trƣờng và điều kiện địa phƣơng vào sản xuất
- Nghiên cứu khả năng chế biến gạo thành các sản phẩm khác (các loại bột, bánh từ gạo,…) để tăng giá trị gia tăng cho hạt gạo và dễ tiêu thụ hơn trên thị trƣờng.
- Tận dụng hệ thống phân phối có sẵn, hổ trợ và liên kết tốt hơn với các tác nhân trung gian, chế biến để tăng hiệu quả cung ứng. Liên kết với lực lƣợng thƣơng lái để tổ chức lại việc thu mua, chuẩn hoá các quy trình thu mua lúa gạo nhằm tăng chất lƣợng gạo và tránh các hành vi tiêu cực gây tổn hại cho các tác nhân khác.
- Tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại, tập trung hơn cho việc khai thác tiềm năng của thị trƣờng gạo nội địa.
Chiến lƣợc ST:
- Các viện trƣờng, cơ quan quản lý cần nghiên cứu về biến đổi khí hậu, xây dựng bảng đánh giá chi tiết về các vùng bị ảnh hƣởng biến đổi khí hậu, mức độ ảnh hƣởng. Quy hoạch vùng sản xuất ứng phó biến đổi khí
53
hậu, nghiên cứu các giống lúa, phƣơng pháp sản xuất theo hƣớng chung sống với biến đổi khí hậu
- Sử dụng uy tín, kinh nghiệm trên thị trƣờng để cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh. Giữ chân các khách hàng có mối quan hệ thƣơng mại truyền thống.
- Cải thiện hệ thống thu mua hiện tại để tăng lợi nhuận cho nông dân, duy trì hoạt động sản xuất lúa bền vững
- Xây dựng thƣơng hiệu gạo nội địa vững mạnh, khai thác đúng mức thị trƣờng lúa gạo nội địa. Đảm bảo cung cấp sản phẩm gạo uy tín chất lƣợng cho ngƣời tiêu dùng nội địa để cạnh tranh với các loại gạo ngoại đã xuất hiện ở thị trƣờng trong nƣớc.
Chiến lƣợc điều chỉnh (WO):
- Phổ biến các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các chính sách, chiến lƣợc về phát triển cây lúa đến với hộ nông dân, để nông hộ tự ý thức về việc thay đổi tập quán và cách thức tổ chức sản xuất.
- Phát triển các mô hình sản xuất liên kết với doanh nghiệp trong sản xuất, hổ trợ nông dân về giống lúa, kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm.
- Tổ chức lại hoạt động thu mua, tăng hiệu quả cho sự vận hành thị trƣờng, giúp giảm giá thành, tăng lợi thế cạnh tranh
- Tận dụng triệt để lợi thế từ các chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc. Cơ quan quản lý cần nghiên cứu tính khả thi của các chính sách để đảm bảo sự hổ trợ của nhà nƣớc phát huy tác dụng.
- Nghiên cứu thêm về thị trƣờng gạo quốc tế, thu thập thông tin về nhu cầu thị trƣờng, các chính sách nhập khẩu gạo của các nƣớc và phân tích để đƣa ra các chiến lƣợc cạnh tranh phù hợp
- Nghiên cứu các phƣơng án hổ trợ tín dụng cho các tác nhân trong chuỗi. - Xây dựng quy chuẩn kỹ thuật về chất lƣợng gạo, phát triền công nghệ
chế biến, bao bì đảm bảo gạo đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nƣớc, khuyến khích sản xuất lúa chất lƣợng cao.
Chiến lƣợc WT:
- Tổ chức lại hoạt động sản xuất, xoá bỏ các mô hình sản xuất nhỏ lẻ, manh mún
- Tính toán về lƣợng cung cầu để quy hoạch sản xuất cho phù hợp. Hỗ trợ các khu vực sản xuất lúa không đạt chất lƣợng chuyển đổi cây trồng. - Tập trung hỗ trợ nhiều nhất cho nông hộ, vì họ là điểm yếu nhất trong
chuỗi, phải đảm bảo lợi nhuận phù hợp, đảm bảo nông hộ phát triển kinh tế
54
Chƣơng 5:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN
Qua khảo sát và nghiên cứu về các đối tƣợng trong chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh An Giang, tác giả đƣa ra các kết luận sau. An Giang là tỉnh có diện tích và sản lƣợng lúa lớn: 637.639 ha (2013), lƣợng gạo xuất khẩu của tỉnh đóng góp đáng kể cho lƣợng gạo xuất khẩu cả vùng. Hệ thống phân phối lẻ gạo rộng khắp, hạt gạo An Giang đƣợc phân phối đến nhiều nơi. An Giang là một tỉnh có vai trò quan trọng thị trƣờng gạo toàn vùng.
Đối với hoạt động sản xuất lúa, tỉnh có hệ thống các yếu tố đầu vào phát triển đầy đủ. Việc tiếp cận các mặt hàng vật tƣ nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp khá dễ dàng. Nông dân trồng lúa với kinh nghiệm và trình độ sản xuất cao, có thể sản xuất sản lƣợng lúa lớn. Trong chuỗi giá trị, phân phối lợi ích đến nông hộ chiếm khoảng 50 % tổng giá trị gia tăng toàn ngành. Tuy nhiên đời sống nông dân đa số còn khó khăn do diện tích sản xuất ít, phân bố chƣa đều, và các rủi ro trong sản xuất nông nghiệp.
Hệ thống thƣơng mại lúa gạo ở An Giang phát triển khá lâu đời, vận hành xuyên suốt qua các tác nhân: thƣơng lái, nhà máy xay xát, các công ty lƣơng thực, cơ sở bán lẻ. Thƣơng lái là lực lƣợng thu gom, trung gian, hổ trợ chính cho các doanh nghiệp. Cơ sở xay xát thực hiện nhiệm vụ chế biến xay xát lúa thành gạo. Các công ty lƣơng thực là nhân tố thực hiện việc chế biến, phân loại gạo để tạo nên gạo thƣơng phẩm, và thực hiện bán gạo cho kênh nội địa hoặc xuất khẩu. Các cơ sở bán lẻ đảm nhiệm vai trò cung ứng gạo đến ngƣời tiêu dùng nội địa. Các đối tƣơng trung gian đƣợc phân phối lợi ích trên 1kg gạo thấp hơn nông dân (giá trị gia tăng khoảng 1/3 hộ nông dân) tuy nhiên họ lại có thu nhập cao hơn nông hộ rất nhiều, do lƣợng gạo giao dịch rất lớn.
Phân tích các thuận lợi và khó khăn của hoạt động sản xuất, thƣơng mại lúa gạo, ta thấy các lợi thế của tỉnh An Giang từ điều kiện tự nhiên và truyền thống sản xuất thƣơng mại, tiềm năng của thị trƣờng gạo lớn ở cả kênh nội địa lẫn xuất khẩu. Tuy nhiên các hạn chế đƣợc chỉ ra là tổ chức sản xuất, tƣ duy về sản phẩm, sự bất hợp lý trong phân chia lợi ích. Các nguy cơ từ biến đổi khí hậu, cạnh tranh từ các nƣớc khác cũng là khó khăn cho thị trƣờng gạo tỉnh An Giang.
55
5.2 KIẾN NGHỊ
Đối với các nhà quản lý nông nghiệp:
- Quy hoạch lại các vùng trồng lúa, tính toán sản lƣợng lúa đảm bảo an ninh lƣơng thực và sát với nhu cầu thị trƣờng, mạnh dạn khuyến khích các vùng không phù hợp chuyển đổi cây trồng.
- Tổ chức tập huấn kỹ thuật, tăng diện tích giống chất lƣợng cao.
- Áp dụng các tiêu chuẩn sản xuất, quy trình quản lý chất lƣợng vào đồng ruộng, đảm bảo hạt gạo sạch, đạt các tiêu chuẩn chất lƣợng khắt khe - Tổ chức các tổ hợp tác, liên kết sản xuất
Đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc:
- Nghiên cứu các chính sách hổ trợ hợp lý và có hiệu quả đối với nông hộ nhƣ kiểm soát giá cả đầu vào, bình ổn giá đầu ra. Tránh các hiện tƣợng tiêu cực làm ảnh hƣởng đến thị trƣờng
- Hổ trợ tín dụng cho nông hộ. Phát triển chƣơng trình bảo hiểm nông nghiệp
- Nghiên cứu về tác động của các chính sách đang thực hiện, xem xét đối tƣợng nào là đối tƣợng đang hƣởng lợi trực tiếp từ chính sách để có các điều chỉnh thích hợp
- Xây dựng lộ trình tái cấu trúc thị trƣờng theo hƣớng hợp lý, phù hợp với đặc điểm địa phƣơng, thị trƣờng cần có thời gian để thích ứng với sự chuyển đổi
Đối với các cơ quan hỗ trợ:
- Các viện, trƣờng cần nghiên cứu các giống lúa mới, chất lƣợng cao, phù hợp với địa phƣơng. Nghiên cứu về biến đổi khí hậu, đƣa ra các dự báo và biện pháp ứng phó.
- VFA và các tổ chức hổ trợ khác cần hổ trợ tích cực cho các doanh nghiệp xuất khẩu, cung cấp đầy đủ thông tin về thị trƣờng, dự báo nhu cầu, hƣớng dẫn thủ tục thƣơng mại, bảo trợ, xúc tiến thƣơng mại…
Đối với các tác nhân trong chuỗi:
- Nông hộ: tăng cƣờng học tập tiến bộ khoa học, kỹ thuật, nắm vững thông tin thị trƣờng, sản xuất các loại lúa chất lƣợng cao. Tăng cƣờng liên kết và hợp tác trong sản xuất. Tranh thủ sự hổ trợ của nhà nƣớc, nghiên cứu tham gia các mô hình hợp tác doanh nghiệp
- Thƣơng lái: Tăng cƣờng nắm bắt thông tin thị trƣờng. Quan tâm hơn đến chất lƣợng lúa, gạo thu mua, liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp nhằm giảm rủi ro khi thu mua.
56
- Doanh nghiệp lƣơng thực: xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế, xây dựng thƣơng hiệu gạo. Tăng cƣờng liên kết, xây dựng hệ thống cánh đồng nguyên liệu đảm bảo các quy chuẩn chất lƣợng.
57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo điện tử Vietnamplus, Doanh nghiệp An Giang tìm hiểu thị trường gạo Trung Quốc, < http://www.vietnamplus.vn/doanh-nghiep-an- giang-tim-hieu-thi-truong-gao-trung-quoc/255041.vnp>, [ngày truy cập: 17.04.2014].
2. Báo Nông nghiệp Việt Nam, Cây lúa An Giang phát triển vượt bậc, <http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/106940/Ky-thuat-nghe- nong/Cay-lua-An-Giang-phat-trien-vuot-bac.html>, [ngày truy cập: 7.5.2014].
3. Bùi Văn Trịnh, 2010. Bài giảng Marketing nông nghiệp. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
4. Lƣu Thanh Đức Hải và cộng sự, 2008. Phân tích cấu trúc thị trƣờng và kênh marketing: trƣờng hợp cá Tra, cá Ba sa tại ĐBSCL. Kỷ yếu Hội thảo Chương trình NPT/VNM/013 – Cơ sở cho phát triển DN vừa & nhỏ và nông hộ ĐBSCL. NXBGiáo dục tháng 12 năm 2008, trang 126-141.
5. Lƣu Thanh Đức Hải, 2007. Marketing ứng dụng trong sản xuất kinh doanh, thương mại – dịch vụ. Nhà xuất bản thống kê.
6. Nguyễn Nguyên Cự, 2005. Giáo trình Marketing Nông nghiệp. NXB Nông Nghiệp.
7. Nguyễn Phạm Thanh Nam và các đồng sự (2006), Phân tích cấu trúc