Phƣơng pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu đánh giá tốc độ sinh truởng, tỷ lệ sống của một số dòng cá hồi vân (oncorhynchus mykiss walbaum, 1792) nuôi thuơng phẩm tại việt nam (Trang 36 - 39)

Sử dụng phân tích phương tích ANOVA trong exel 2003 đ phân tích số liệu.

Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Điều kiện môi trƣờng

4.1.1. Nhiệt độ

Nhiệt độ là một yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình tăng trưởng của cá, và đó cũng là điều kiện tiên quyết đ lựa chọn vùng nu i cho cá hồi vân. Cá hồi vân là loài cá nước l nh nên yêu cầu về nhiệt độ rất khắt khe, đòi hỏi điều kiện nhiệt độ đảm bảo trong ngưỡng cho phép 10

C - 250C (Cain and Gảling, 1993; Cho and Cowey, 2000). Trong quá trình thí nghiệm, các b thí nghiệm được bố trí c nh nhau có cùng đường nước cấp nên nhiệt độ nước là như nhau ở các b thí nghiệm. Nhiệt độ đ cho cá hồi vân sinh trưởng tốt dao động từ 100

C - 180C (Nắng Thu, 2008). Nhiệt độ nước ở các b thí nghiệm vào buổi sáng dao động trong khoảng từ 16,50C đến 18,90

C, trung bình khoảng 17,610C. Vào buổi chiều, nhiệt độ nước có sự thay đổi kh ng đáng k so với buổi sáng. Nhiệt độ nước buổi chiều dao động từ 16,90

C đến 190

C, trung bình là 17,930C. Có th thấy nhiệt độ nước dù buổi sáng hay buổi chiều đều trong giới h n cho phép của cá hồi vân. Sự dao động giữa sáng và chiều của nhiệt độ nước cũng tương đối thấp, trung bình chỉ 0,320C. Sự dao động nhiệt độ nước ở các b thí nghiệm trong ngày cao nhất là 0,380

C, thấp nhất là 0,280

C. Nhiệt độ kh ng khí trong quá trình thí nghiệm vào buổi sáng dao động trong khoảng từ 18,80C đến 23,30C, trung bình khoảng 20,750C. Vào buổi chiều, nhiệt độ kh ng khí kh ng có sự thay đổi đáng k so với buổi sáng. Nhiệt độ kh ng khí buổi chiều dao động từ 210C đến 25,40

C, trung bình là 22,850C. Có th thấy nhiệt độ kh ng khí dù buổi sáng hay buổi chiều đều trong giới h n cho phép đối với sự sinh trưởng cá hồi vân.

nhiệt độ 15 17 19 21 23 25 27 tuần 1 tuần 3 tuần 5 tuần 7 tuần 9 tuần 11 tuần 13 tuần 15 tuần 17 tuần 19 tuần 21 tuần 23 tuần nuôi nh iệ t độ Nhiệt độ nước sáng Nhiệt độ nước chiều Nhiệt độ kk sáng Nhiệt độ kk chiều

Hình 4. Nhiệt độ nước và kh ng khí trong quá trình thí nghiệm

Sự dao động giữa sáng và chiều của nhiệt độ không khí cũng tương đối thấp, trung bình chỉ 2,090C. Sự dao động nhiệt độ không khí trong ngày cao nhất là 2,150C, thấp nhất là 2,060

C. Sự dao động nhiệt độ trong ngày của nhiệt độ nước và nhiệt độ kh ng khí cũng ảnh hưởng đến cá trong quá trình thí nghiệm. Tuy nhiên theo nghiên c u về sự ảnh hưởng của các yếu tố m i trường của Monoly Brett (2001) độ dao động trong quá trình thí nghiệm nằm trong ngưỡng phù hợp về dao động nhiệt độ của cá hồi vân trong nghiên c u

ảng 4. Dao động nhiệt độ trong ngày Chỉ tiêu nhiệt độ nước (o

C) nhiệt độ kh ng khí (o C)

dao động trung bình 0,32±0,01 2,09±0,01

dao động nhỏ nhất 0,28 2,06

dao động lớn nhất 0,38 3,15

Có th thấy sự dao động nhiệt độ của kh ng khí ít ảnh hưởng đến sự dao động của nước t i các b nu i cá thí nghiệm nên nhiệt độ kh ng khí cũng như nhiệt độ nước phù hợp cho sự phát tri n của cá thí nghiệm và kh ng gây ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, đặc biệt là kh ng có sự sai khác nhiệt độ

giữa các l thí nghiệm. Thời đi m bố trí thí nghiệm từ tháng 3 đến tháng 8 cũng là thời đi m có điều kiện m i trường thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát tri n của cá hồi vân t i Việt Nam. Trung tâm nghiên c u cá nước l nh Thác c - Sapa cũng là nơi có vị trí phù hợp cho quá trình nghiên c u, với độ cao 1800m so với mực nước bi n và nguồn nước l nh từ Thác c chảy xuống thì quá trình thí nghiệm hoàn toàn thuận lợi và đ t yêu cầu bố trí thí nghiệm. Chính vì thế, nhiệt độ nước và m i trường đều trong giới h n cho phép của sự sinh trưởng cá hồi vân, và kh ng ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm.

Một phần của tài liệu đánh giá tốc độ sinh truởng, tỷ lệ sống của một số dòng cá hồi vân (oncorhynchus mykiss walbaum, 1792) nuôi thuơng phẩm tại việt nam (Trang 36 - 39)