Tăng trƣởng của các dòng cá hồi vân

Một phần của tài liệu đánh giá tốc độ sinh truởng, tỷ lệ sống của một số dòng cá hồi vân (oncorhynchus mykiss walbaum, 1792) nuôi thuơng phẩm tại việt nam (Trang 42 - 72)

* Tăng trưởng khối lượng

Khối lượng cá ban đầu khi đưa vào thí nghiệm kh ng có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các dòng cá (P>0,05), và trung bình từ 30,14 đến 30,38( g/con). Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của các dòng cá có sự khác nhau có ý nghĩa (P<0,05). Khối lượng tăng lên của các dòng cá trong quá trình thí nghiệm đã cho thấy rõ cá hồi vân toàn cái và cá hồi vân Mỹ có khối lượng vượt hơn so với hai dòng còn l i, trong đó cá hồi vân toàn cái tăng cao nhất đ t 320,01±0,06d

(g/con), cá hồi Mỹ đ t 306,34±0,2c (g/con). Cá hồi vân thuần tăng cao hơn cá hồi vân Trung Quốc, khối lượng cá hồi vân Trung Quốc thấp nhất trong bốn dòng cá (277,26±0,53a

g/con). Cá hồi vân toàn cái có tốc độ tăng trưởng về khối lượng cao nhất đ t 1,78±0,0003 g/con/ngày, cá hồi vân Mỹ đ t 1,74±0,001 g/con/ngày, cá hồi vân thuần đ t 1,57±0,002 g/con/ngày, cá hồi vân Trung Quốc thấp nhất đ t 1,54±0,002 g/con/ngày.

ảng 6. Tăng trưởng của các dòng cá thí nghiệm

Chỉ tiêu Cá hồi vân Trung Quốc Cá hồi vân Mỹ Cá hồi vân toàn cái Cá hồi vân thuần Khối lượng bđ(g/con) 30,38±0,13 a 30,31±0,07a 30,14±0,09a 30,27±0,01a Khối lượng cá tăng

lên(g/con) 277,26±0,53 a

306,34±0,2c 320,01±0,06d 283,7±0,43b Tăng trưởng theo

ngày(g/con/ngày) 1,54±0,002 a 1,74±0,001c 1,78±0,0003d 1,57±0,002b Tăng trưởng đặc trưng (%/ngày) 1,28±0,003 a 1,34±0,001c 1,36±0,001d 1,3±0,0007b Chiều dài bđ(cm/con) 11,14±0,05 a 11,11±0,03a 11,05±0,03a 11,1±0,03a Chiều dài tăng

lên(cm/con) 15,085±0,07 c 15,68±0,04d 14,91±0,002b 12,21±0,05a CD tăng hàng ngày(cm/con/ngày) 0,084±0,0004 c 0,087±0,0002d 0,083±0,00001b 0,068±0,0003a

Sự tăng trưởng về khối lượng của các dòng cá trong quá trình thí nghiệm cao hơn so với nghiên c u của Nguyễn Quang Hưởng (2010). Sự tăng trưởng đặc biệt giữa các dòng cá cũng cho kết quả tương tự, đ t cao nhất cũng là cá hồi vân toàn cái với 1,36±0,001d (%/ngày) và thấp nhất là cá hồi vân Trung Quốc đ t 1,28±0,003a (%/ngày). Cá hồi vân Mỹ có sự tăng trưởng đặc trưng về khối lượng là 1,34±0,001 (%/ngày) cao hơn cá thuần (1,3±0,0007%/ngày) . Sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng về khối lượng giữa các loài cá này có ý nghĩa (P<0,05). Như vậy cá hồi vân toàn cái có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất

trong 4 dòng cá thí nghiệm, cá hồi vân Mỹ tăng trưởng nhanh hơn hai loài còn l i và thấp nhất là cá hồi vân Trung Quốc.

* Tăng trưởng chiều dài

Chiều dài cá ban đầu khi đưa vào thí nghiệm khác biệt kh ng có ý nghĩa (P>0,05). Cá hồi Trung Quốc trung bình 11,14±0,05 cm/con, đ t 11,11±0,03 cm/con với cá hồi vân Mỹ, cá hồi vân toàn cái là 11,05±0,03a cm/con và cá thuần là 11,1±0,03 cm/con. Như vậy cá đưa vào thí nghiệm có chiều dài đồng nhất, kh ng có sự khác biệt. Tốc độ tăng trưởng chiều dài của các loài cá cũng có sự khác biệt có ý nghĩa (P<0,05). Cá hồi vân Mỹ có tốc độ tăng trưởng chiều dài cao nhất là 0,087±0,0002d

(cm/con/ngày) cá hồi vân Trung Quốc đ t 0,084±0,0004c, cao hơn cá toàn cái 0,083±0,00001b

và thấp nhất là cá thuần chỉ đ t 0,068±0,0003a

(cm/con/ngày). Chiều dài tăng lên của các dòng cá trong quá trình thí nghiệm cũng cho thấy rõ điều đó. Chiều dài tăng cao nhất là ở cá hồi vân Mỹ 15,68±0,04d

cm/con và thấp nhất là ở cá hồi vân thuần 12,21±0,05 cm/con. Như vậy có th thấy cơ th của cá hồi vân toàn cái có sự cân đối nhất giữa chiều dài và khối lượng cá. Cá hồi Trung Quốc có sự mất cân đối về tỷ lệ khối lượng và chiều dài cá. Kết quả này tương đồng với nghiên c u của (Ojolick và CTV, 1999). Qua kết quả thí nghiệm cho thấy cá hồi vân toàn cái là dòng cá có tốc độ tăng trưởng cao nhất, tiếp theo là cá hồi vân Mỹ và thấp nhất là cá hồi Trung Quốc. Sự khác biệt này hoàn toàn có ý nghĩa và kh ng bị ảnh hưởng bởi yếu tố m i trường.

4.2.2. Tỷ lệ sống

Tỷ lệ sống của cá nu i là một trong những chỉ tiêu quan trọng cần xác định nhất là đối với cá hồi vân một đối tượng nu i mới có điều kiện nu i đặc biệt. Trong tự nhiên cá thường chết do thiếu oxy khi nhiệt độ nước cao

( romage và ctv, 1990). Kết quả thí nghiệm cho thấy tỷ lệ sống của các dòng cá cũng có sự khác biệt có ý nghĩa (P<0,05). Cao nhất là cá hồi vân thuần đ t 96,7%, cá hồi vân toàn cái đ t 93,3%, cá hồi vân Mỹ đ t 83,7% và thấp nhất là cá hồi vân Trung Quốc chỉ đ t 74%.

Tỷ lệ sống 74 83,67 93,33 96,67 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

cathuan catoancai camy caTQ

tỷ l

ệ s

ống

%

Hình 7. Tỷ lệ sống của các dòng cá hồi vân trong thí nghiệm

Kết quả phân tích ANOVA với m c ý nghĩa p<0,05 (giá trị Asin của tỷ lệ sống) cho thấy tỷ lệ sống có sự khác biệt giữa các dòng cá khi nu i đồng nhất trong cùng điều kiện m i trường và cùng chế độ chăm sóc. Kết quả này cũng tương đồng với nghiên c u của Nguyễn Quang Hưởng (2010) và nghiên c u của Johari và CTV (2007). Như vậy cá hồi Trung Quốc và cá hồi vân Mỹ có s c sống kém hơn cá hồi vân thuần và cá hồi vân toàn cái. Như vậy cá hồi toàn cái có sự tăng trưởng cao nhất và có tỷ lệ sống cao th hai chỉ sau cá hồi vân thuần và cũng đ t tỷ lệ cao 93,3%. Điều này cho thấy, cá hồi vân Trung Quốc và cá hồi vân Mỹ chưa hoàn toàn thích hợp với điều kiện nu i t i Việt Nam. Điều này cần nghiên c u rõ hơn về nguyên nhân đ có th nâng cao năng suất các dòng cá này trong điều kiện nu i ở nước ta.

4.2.3 Hệ số thức ăn và sự đồng đều

* Hệ số thức ăn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Th c ăn là một yếu tố quan trọng cần theo dõi đ đánh giá sự tăng trưởng của các dòng cá thí nghiệm. Th c ăn trong quá trình thí nghiệm được ki m soát chặt chẽ, ghi chép cụ th và phân tích bằng excel 2003. Th c ăn được sử dụng ở đây là th c ăn của Phần Lan có hàm lượng Protein là 52% và lipid là 20% có kích cỡ phù hợp với cỡ cá thí nghiệm. Phương pháp cho ăn được sử dụng ở đây là phương pháp cho ăn đến no. Cá ở các l thí nghiệm được cho ăn lần lượt đến khi cá giảm tỷ lệ đớp mồi, sau đó quay l i cho ăn tiếp khoảng 10% lượng th c ăn đã cho trước đó. Nếu quan sát thấy cá vẫn tiếp tục ăn m nh thì cho ăn đến khi cá giảm đớp mồi thì dừng l i. Số liệu sau khi ghi chép, phân tích cho kết quả là: Hệ số chuy n đổi th c ăn của cá hồi vân Trung Quốc là cao nhất 1,56±0,02c

và thấp nhất là cá hồi vân thuần 1,41±0,01a. Mặc dù cá hồi vân Mỹ có hệ số thu nhận th c ăn đ t 1,52±0,03bc nhưng l i kh ng có sự khác biệt có ý nghĩa so với cá hồi vân toàn cái đ t 1,47±0,02ab. Như vậy cá hồi vân thuần và cá hồi vân Toàn cái có hệ số th c ăn thấp hơn so với cá hồi Mỹ và cá hồi vân Trung Quốc. Sự khác biệt này hoàn toàn có ý nghĩa p<0,05. Kết quả này thấp hơn so với nghiên c u của Nguyễn Quang Hưởng 2010 và Johari và CTV, 2007.

ảng 7. Hệ số th c ăn và m c độ đồng đều của các dòng cá thí nghiệm Chỉ tiêu

Cá hồi vân

thuần Cá hồi vân Mỹ

Cá hồi vân Tcái Cá hồi vân TQuốc Tỷ lệ sống (%) 96,67±0,03c 83,67±0,031b 93,33±0,05c 74±0,02a FCR 1,41±0,01a 1,52±0,03bc 1,47±0,02ab 1,56±0,02c Cv% 0,61±0,06a 0,98±0,05b 0,69±0,06a 1,23±0,14b

* M c độ đồng đều

Một trong những yếu ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng của cá hồi vân là m c độ đồng đều của quần đàn nu i. Chính vì thế đ đánh giá cụ th hơn sự khác biệt giữa các dòng cá hồi vân được nu i t i Việt Nam thì yếu tố này rất được quan tâm. Và qua thí nghiệm cho thấy thì m c độ đồng đều của cá hồi vân thuần (0,61±0,06a) so với cá hồi vân toàn cái (0,69±0,06a

), và cá hồi Mỹ (0,98±0,05b) so với cá hồi Trung Quốc (1,23±0,14b) là kh ng có sự khác biệt có ý nghĩa (P>0,05). Như vậy cá hồi vân thuần và cá hồi vân toàn cái có sự đồng đều hơn so với cá hồi vân Mỹ và cá hồi vân Trung Quốc. Sự khác biệt giữa cá hồi vân thuần và cá hồi vân toàn cái với cá hồi Mỹ và cá hồi Trung Quốc là có ý nghĩa p<0,05. Như vậy cá hồi vân thuần có sự đồng đều giữa các cá th trong quần đàn cao hơn so với 3 dòng cá còn l i đang được nu i t i Việt Nam và cá hồi Trung Quốc là dòng cá có sự đồng đều thấp nhất. So với nghiên c u trước đây của Nguyễn Quang Hưởng 2010 thì kết quả của nghiên c u này là tương tự.

4.3. Hàm lƣợng protein

Đ có th đánh giá chính xác chất lượng thịt cá của các dòng cá thí nghiệm, đề tài tiến hành phân tích hàm lượng protein có trong thịt cá sau thí nghiệm. Thịt cá được phân tích bằng phương pháp Kjeldahl (AOAC, 1995) t i phòng thí nghiệm Viện nghiên c u Nu i trồng thủy sản I. Kết quả cho thấy hàm lượng protein của các dòng cá có sự khác biệt mang ý nghĩa p<0,05.

ảng 8. Hàm lượng protein của các cá thí nghiệm

Chỉ tiêu Cá hồi vân

thuần Cá hồi vân Mỹ

Cá hồi vân toàn cái Cá hồi vân Trung Quốc Protein của cá TN (%) 18,57±0,06 c 17,72±0,015b 19,96±0,05d 16,38±0,018a

Kết quả thí nghiệm cho thấy, cá hồi vân Toàn cái có chất lượng thịt là 19,96%, cá hồi vân thuần có hàm lượng protein tương đối cao (18,57%±0,06c), cá hồi Mỹ có hàm lượng protein thấp 17,72%±0,015b, và thấp nhất là cá hồi Trung Quốc chỉ đ t 16,38% ±0,018a. Như vậy cá hồi vân toàn cái có chất lượng thịt cao nhất, và thấp nhất là cá hồi Trung Quốc. Do chưa tìm được tài liệu nào cụ th nghiên c u về chất lượng thịt cá giữa các dòng cá này nên chưa th so sánh với kết quả nào khác. Tuy nhiên so với chất lượng thịt cá của cá thuần mà Trần Nắng Thu (2008) và Đinh Văn Trung (2005) đã phân tích thì kết quả chất lượng thịt cá thuần ở thí nghiệm này cũng tương đồng như vậy.

4.4. Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế

Chi phí th c ăn cho 1 kg tăng trọng các dòng cá hồi vân trong nghiên c u này được xác định th ng qua các chỉ tiêu về th c ăn và protein thịt cá thí nghiệm.

ảng 9. Hiệu quả kinh tế

Chỉ tiêu Cá hồi vân

Trung Quốc Cá hồi vân Mỹ Cá hồi vân toàn cái Cá hồi vân thuần FCR 1,56 1,47 1,52 1,41 Giá th c ăn cho 1 kg cá (VNĐ) 93600 88200 91200 84600 Protein thịt cá (%) 16,38±0,018 a 17,72±0,015b 19,96±0,05d 18,57±0,06c giá th c ăn cho

1% protein thịt cá (VNĐ)

5714 4977 4569 4555

Như vậy cá hồi Trung Quốc và cá hồi Mỹ có giá thành cho 1% protein thịt cá cao hơn cá hồi vân thuần và cá hồi vân Toàn cái. Trong đó, cá hồi vân

toàn cái là dòng cá cho hiệu quả kinh tế cao hơn các dòng cá khác. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên c u trước đó của Johari và CTV( 2007) và Nguyễn Quang Hưởng (2010). Như vậy cá hồi Trung Quốc và cá hồi Mỹ cho hiệu quả kinh tế thấp và hiệu quả kinh tế cao nhất ở đây là cá hồi vân toàn cái.

Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

5.1. Kết luận

- Điều kiện m i trường t i Thác c - Sapa như nhiệt độ, oxy, pH trong suốt quá trình thí nghiệm lu n nằm trong ngưỡng cho phép của sự sinh trưởng các dòng cá hồi vân.

- Các dòng cá hồi vân đang được nu i t i điều kiện Việt Nam: cá hồi vân thuần, cá hồi Mỹ, cá hồi vân Toàn cái, cá hồi Trung Quốc có sự khác nhau về tỷ lệ sống. Tỷ lệ sống của cá hồi vân thuần là cao nhất 96,7% và thấp nhất là cá hồi Trung Quốc 74%.

- Cá hồi vân Toàn cái có tốc độ tăng trưởng cao nhất về khối lượng (1,78 g/con/ngày) và thấp nhất là cá hồi Trung Quốc chỉ đ t 1,54 g/con/ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tăng trưởng cao nhất về chiều dài là ở cá hồi vân Mỹ (0,087 cm/con/ngày) và thấp nhất là ở cá hồi vân thuần 0,068 cm/con/ngày.

- M c độ đồng đều của quần đàn ở cá hồi vân thuần là cao nhất (0,63%) và thấp nhất là ở cá hồi vân Trung Quốc (1,23%).

- Hệ số th c ăn của cá hồi vân Trung Quốc (1,56) cao nhất so với cá hồi Mỹ, cá hồi vân toàn cái, cá hồi vân thuần và hệ số th c ăn thấp nhất là ở cá hồi vân thuần (1,41).

- Chất lượng protein ở thịt cá hồi vân Toàn cái là cao nhất (19,96%) và thấp nhất là ở cá hồi Trung Quốc (16,38%).

- Cá hồi vân toàn cái cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với 3 dòng cá thí nghiệm khác. Chi phí cho 1% protein thịt cá chỉ hết 4.419 Việt Nam đồng trong khi chi phí cho cá hồi Trung Quốc hết 5.714 Việt Nam đồng.

5.2.Kiến nghị

- Cần có các nghiên c u đánh giá chất lượng thịt cá ở các chỉ tiêu khác như axitamin, lipid, chất khoáng và năng lượng đ có tính khẳng định hơn trong nghiên c u.

- Cần tiếp tục thí nghiệm ở giai đo n cá cỡ lớn đ hoàn thiện hơn nghiên c u này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng và T n Thất Sơn (1999). Dinh dưỡng và th c ăn gia súc. NX N ng nghiệp, Hà nội. 259p.

2.Vũ Duy Giảng (2003), Dinh dưỡng và thức ăn cá, ài giảng cho cao học ngành nu i trồng thủy sản.

3. Nguyễn Thanh Hoa (2006). Thử nghiệm nu i thương phẩm cá hồi vân (Oncorhynchus mykis) bằng th c ăn sản xuất trong nước. Luận văn th c sỹ. Đ i học N ng nghiệp Hà nội, Hà nội.

4. Lưu Quốc Trọng (2006). Nghiên c u ảnh hưởng của mật độ và th c ăn tới sinh trưởng của cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) giai đo n cá bột lên cá giống. Luận văn th c sỹ. Đ i học N ng nghiệp Hà nội, Hà nội.

5. ùi Đắc Thuyết (2007). áo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật, đề tài 'Nghiên c u đánh giá nguồn lợi cá nước l nh ở miền ắc Việt Nam, đề xuất biện pháp quản lý và phát tri n nguồn lợi'. Viện Nghiên c u nu i trồng thuỷ sản 1, tháng 2 năm 2007.

6. Tống Hoài Nam (2008). Nghiên c u thay thế protein bột cá trong th c ăn cho cá hồi vân (Oncorhynchus mykis) giai đo n nu i thương phẩm. Luận văn th c sỹ. Đ i học N ng nghiệp Hà nội.

7. Trần Đình Luân (2008). áo cáo tiến độ đề tài 'Nghiên c u quy trình nu i vỗ thành thục và kích thích sinh sản nhân t o cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss)'. Viện Nghiên c u nu i trồng thuỷ sản 1, tháng 6 năm 2008.

8. Nguyễn Quang Hưởng (2010) So sánh sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss) toàn cái, cá thuần và tam bội th giai đo n cá bột lên cá giống .

Tài liệu tiếng Anh

1. Oo, Satoh and Tsuchida (2007). "Effect of replacements of fishmeal and fish oil on growth and dioxin contents of rainbow trout". Fisheries Science 73. pp.750-759.

2. Barrows and Hardy (2001). Nutrient and feeding . In: Wedermeyer (ed.). Fish hatchery management 2nd edition. Bethesda, Maryland. pp.483-558. 3. Webter, Lim, 2002. Nutrient Requirement and Feeding of Finfish for Aquaculture. CBA International, UK, 418p.

4. Cho and Cowey (2000). "Rainbow trout, Oncorhynchus mykiss". In: Wilson (ed.). Handbook of nutrient requirements of finfish. CRC Press, Boca Raton.pp.131-143.

5. Cho (1992), Feeding systems for rainbow trout and other salmonids with reference to current estimates of energy and proteinotein requirements ,

Aquaculture 100, pp. 107-123.

6. Bureau and Cho. (2004). An introduction to Nutrition and Feedding of Fish .from http://www.feedinfo.com/console/Fish%20Nutrition%20

Research%20Laboratory%20.

7. Klontz (1991). A Manual for rainbow trout proteinoduction on the family – Owned farm. Nelson & Sons, Inc.

8. Glencross, Hawkins, Evans, Rutherford, Dods, Mccafferty and Sipsas (2008). "Evaluation of the influence of Lupinus angustifolius kernel meal on dietary nutrient and energy utilization efficiency by rainbow trout (Oncorhynchus mykiss)." Aquaculture Nutrition 14. pp.129-138.

9. Cain and Garling (1993). Trout culture in the North Central Region. North central regional aquaculture center and U.S Department of Agriculture, 8p. 10. Colt. and Tomasso (2001). "Hatchery water supply and treatment". In:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đánh giá tốc độ sinh truởng, tỷ lệ sống của một số dòng cá hồi vân (oncorhynchus mykiss walbaum, 1792) nuôi thuơng phẩm tại việt nam (Trang 42 - 72)