Đợt thí nghiệm trên các quần xã TVPD trong tháng

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến khả năng quang hợp của thực vật phù du ven bờ tỉnh khánh hoà bằng phương pháp đo huỳnh quang (Trang 33 - 38)

Mẫu thu đợt tháng 5 tại các trạm đặc trưng cho vùng cửa sông, ven bờ, trong rạn san khơ và ngồi khơi được bảo quản đưa về phịng thí nghiệm ni dưới sự kiểm soát nhiệt độ, ánh sáng và dinh dưỡng. Hiệu suất quang hợp đều có xu hướng tăng dần trong 5 ngày nuôi ở hầu hết các lơ thí nghiệm (Bảng 3.3, Hình 3.9). Hiệu suất quang hợp của TVPD nuôi ở nhiệt độ 29 oC có bổ sung dinh dưỡng hầu hết đều cao hơn nhiệt độ 26 oC, đặc biệt ở ngày thứ 4 và 5, chứng tỏ TVPD đáp ứng tốt với sự thay đổi của nhiệt độ tương tự như xu hướng ngoài tự nhiên: hiệu suất quang hợp của tầng mặt cao hơn tầng đáy và cao ở trạm ven bờ.

Bảng 3.3. Fv/Fm ở các lơ thí nghiệm ni trong 5 ngày, tháng 5,

L1, L2: mức ánh sáng 3600 lux và 360 lux; N1, N2: mức dinh dưỡng bổ sung với tỷ lệ N:P = 8:1 và 32:1; T1, T2: nhiệt độ nuôi 26 oC và 29 oC

Trạm Ngày 0 Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Trạm Ngày 0 Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5

1 Fv/Fm H.Mun Fv/Fm L1T1 0.137 0.082 0.199 0.245 0.308 0.429 L1T1 0.038 0.243 0.220 0.278 0.365 0.399 L2T1 0.137 0.103 0.150 0.131 0.152 0.255 L2T1 0.038 0.210 0.201 0.229 0.286 0.273 N1T1 0.137 0.110 0.205 0.203 0.298 0.484 N1T1 0.038 0.198 0.267 0.367 0.417 0.354 N2T1 0.137 0.028 0.334 0.346 0.411 0.548 N2T1 0.038 0.278 0.282 0.405 0.412 0.501 L1T2 0.137 0.028 0.167 0.358 0.446 0.463 L1T2 0.038 0.288 0.310 0.323 0.462 0.418 L2T2 0.137 0.143 0.181 0.204 0.306 0.288 L2T2 0.038 0.209 0.265 0.278 0.248 0.309 N1T2 0.137 0.090 0.310 0.343 0.584 0.668 N1T2 0.038 0.231 0.414 0.429 0.469 0.592 N2T2 0.137 0.229 0.284 0.403 0.538 0.601 N2T2 0.038 0.262 0.365 0.436 0.441 0.460 3 Mũi Chụt L1T1 0.126 0.037 0.342 0.284 0.363 0.430 L1T1 0.427 0.452 0.481 0.448 0.445 0.406 L2T1 0.126 0.060 0.157 0.211 0.181 0.202 L2T1 0.427 0.518 0.447 0.458 0.442 0.424 N1T1 0.126 0.032 0.323 0.457 0.473 0.635 N1T1 0.427 0.572 0.558 0.494 0.511 0.418 N2T1 0.126 0.032 0.389 0.352 0.518 0.497 N2T1 0.427 0.543 0.540 0.589 0.524 0.485 L1T2 0.126 0.083 0.296 0.337 0.398 0.473 L1T2 0.427 0.534 0.428 0.436 0.457 0.448 L2T2 0.126 0.089 0.194 0.174 0.164 0.287 L2T2 0.427 0.457 0.458 0.376 0.376 0.406 N1T2 0.126 0.174 0.380 0.429 0.514 0.565 N1T2 0.427 0.557 0.522 0.556 0.444 0.544 N2T2 0.126 0.039 0.300 0.506 0.604 0.667 N2T2 0.427 0.554 0.535 0.556 0.469 0.605

Trong điều kiện phịng thí nghiệm, hiệu suất quang hợp của các lơ thí nghiệm tại các trạm khác nhau cho thấy đáp ứng của các quần xã TVPD biến thiên khác nhau theo thời gian thí nghiệm cũng như theo vị trí thu mẫu rất rõ ở Hình 3.8. Ở 26 oC với mức ánh sáng và dinh dưỡng khác nhau, đáp ứng khác nhau của TVPD xuất hiện bắt đầu từ ngày thí nghiệm thứ 2 ở trạm 1, trạm 3, trạm Hòn Mun và ngày đầu ở trạm Mũi Chụt. Ở nhiệt độ 29 oC thì hiện tượng này xuất hiện sớm hơn, thường vào ngày đầu của thí nghiệm tại các trạm ngoại trừ trạm Hịn Mun xảy ra vào ngày thứ 2 (Bảng 3.6, Hình 3.8).

Hình 3.9. Đáp ứng của TVPD theo thời gian và điều kiện thí nghiệm, tháng 5 L1, L2: mức ánh sáng 3600lux và 360lux; N1, N2: mức dinh dưỡng bổ sung

Trong điều kiện cùng nhiệt độ và dinh dưỡng các lơ thí nghiệm ở mức ánh sáng bị giảm 90% (các lơ thí nghiệm L2) cho kết quả hiệu suất quang hợp giảm rõ rệt, giảm khoảng 50% ở khu vực ngồi khơi (trạm 1) và cửa sơng (trạm 3), và khoảng 30% ở trạm rạn san hô. Ở trạm ven bờ Mũi Chụt hiệu suất huỳnh quang khơng có sự khác biệt ở cả hai mức ánh sáng phản ảnh tính thích nghi cao của quần xã TVPD ven bờ đối với sự thay đổi ánh sáng. Bên cạnh đó, trạm này có nguồn dinh dưỡng cao hơn so với các trạm khác nên có thể hiệu suất quang hợp khơng bị giảm nhiều khi cường độ ánh sáng thấp (Bảng 3.1, Hình 3.9). Nhìn chung, quần xã TVPD ở trạm Mũi Chụt không đáp ứng với các thay đổi về nhiệt độ (26 và 29 oC) và ánh sáng (3600 và 360 Lux). Giá trị Fv/Fm cao và không biến động cùng hàm lượng chl-a cao đã đưa đến giả thiết rằng, quần xã TVPD tại khu vực nước cạn ven bờ này đã thích nghi được trong giới hạn ánh sáng và nhiệt độ thí nghiệm.

So sánh các lơ thí nghiệm khơng bổ sung dinh dưỡng (L1T1, L2T1, L1T2, và L2T2) cho thấy ở nhiệt độ cao hơn (T2 = 29 oC) thì đáp ứng của TVPD với ánh sáng rõ hơn ở lô nhiệt độ thấp (T1 = 26 oC), thể hiện ở hiệu suất quang hợp của TVPD mạnh hơn ở mức ánh sáng cao (L1 = 3600 Lux) so với mức ánh sáng thấp (L2 = 360 Lux) (Hình 3.9).

Trong cùng nhiệt độ nhưng ở mức dinh dưỡng bổ sung khác nhau với tỷ lệ N:P là 8:1 (N1) và 32:1 (N2), Fv/Fm dao động từ 0.46 – 0.668 (Bảng 3.3, Hình 3.9). Xu hướng chung là khơng có sự khác biệt giữa các mức dinh dưỡng khác nhau (N1 và N2) và so với lô đối chứng không bổ sung dinh dưỡng (L1). Tuy nhiên có thể thấy rõ xu thế chung là có sự khác biệt có ý nghĩa giữa lơ khơng bổ sung dinh dưỡng ở mức ánh sáng thấp (L2T1 và L2T2) với các lơ có bổ sung dinh dưỡng (N1T1, N2T1, N1T2, N2T2) (Hình 3.9 và Bảng 3.4).

Bảng 3.4. Mức khác nhau có ý nghĩa của Fv/Fm ở các lơ thí nghiệm ni 5 ngày trong điều kiện thí nghiệm, tháng 5

L1, L2: mức ánh sáng 3600lux và 360lux; N1, N2: mức dinh dưỡng bổ sung với tỷ lệ N:P = 8:1 và 32:1; T1, T2: nhiệt độ nuôi 26oC và 29oC

Trạm Lơ thí nghiệm Ngày TN

Mức ý

nghĩa p Lơ thí nghiệm Ngày TN

Mức ý

nghĩa p Lơ thí nghiệm Ngày TN Mức ý nghĩa p 1 N1T2 vs L1T1 4 P < 0.05 L2T1 vs N2T1 5 P < 0.05 L2T1 vs N1T2 4 P < 0.001 L2T2 vs N1T2 4 P < 0.05 5 P < 0.001 5 P < 0.01 L2T1 vs N2T2 3 P < 0.05 L2T2 vs N2T2 5 P < 0.05 4 P < 0.01 5 P < 0.01 3 L2T1 vs N1T1 4 P < 0.05 L2T1 vs N1T2 4 P < 0.05 5 P < 0.001 5 P < 0.01 L2T1 vs N2T1 4 P < 0.05 L2T1 vs N2T2 3 P < 0.05 5 P < 0.05 4 P < 0.01 L2T2 vs N1T2 4 P < 0.01 5 P < 0.001 L2T2 vs N2T2 3 P < 0.05 L2T2 vs N1T1 4 P < 0.05 4 P < 0.001 5 P < 0.05 5 P < 0.01 L2T2 vs N2T1 4 P < 0.01 H.Mun L1T1 vs N1T2 2 P < 0.05 L2T1 vs N2T1 5 P < 0.01 L2T1 vs N1T2 2 P < 0.05 5 P < 0.05 L2T2 vs N1T2 4 P < 0.01 3 P < 0.05 5 P < 0.001 4 P < 0.05 L2T2 vs N2T2 4 P < 0.05 5 P < 0.001 L2T1 vs N2T2 3 P < 0.05 5 P < 0.05 L2T2 vs N2T1 5 P < 0.05 Mũi Chụt N2T2 vs L1T1 5 P < 0.01 L2T2 vs N1T2 3 P < 0.05 L2T1 vs N2T2 5 P < 0.05 N1T1 vs N2T2 5 P < 0.01 L2T2 vs N2T2 3 P < 0.05 L2T2 vs N2T1 3 P < 0.01 N2T1 vs L1T2 3 P < 0.05 5 P < 0.01

Khảo sát sự tác động đồng thời của ánh sáng và dinh dưỡng lên hiệu suất quang hợp của TVPD cho thấy hiệu suất quang hợp trung bình ngày thứ 4 và thứ 5 nuôi ở nhiệt độ 29 oC tại 4 trạm đều cao hơn ở nhiệt độ 26 oC (Hình 3.10). Phân tích phương sai hai biến (two-way ANOVA) với Bonferroni Post tests cho thấy hiệu suất quang hợp tại 4 trạm đều khác nhau có ý nghĩa với mức p < 0.05 bắt đầu từ ngày thí nghiệm thứ 3 ở trạm ven bờ và cửa sơng; ngày thí nghiệm thứ 4 ở các trạm ngồi khơi và rạn san hơ (Bảng 3.4). Cùng điều kiện nhiệt độ 26 oC với mức ánh sáng khác nhau 90% và mức dinh dưỡng khác nhau, tại trạm 1 – ngồi khơi và trạm Hịn

Mun có hiệu suất quang hợp khác nhau có ý nghĩa ở ngày thí nghiệm thứ 5 với mức p < 0.05 và p < 0.01 tương ứng, ở nhiệt độ 29 oC tình trạng sinh lý của TVPD tốt hơn dẫn đến Fv/Fm khác nhau có ý nghĩa giữa các lơ thí nghiệm này bắt đầu từ ngày thứ 4.

Quần thể TVPD trạm 3 - cửa sông Cái và trạm ven bờ Mũi Chụt ở các lơ thí nghiệm 26 oC, ánh sáng thấp và dinh dưỡng khác nhau chỉ số Fv/Fm khác nhau có ý nghĩa từ ngày thí nghiệm thứ 4, cịn ở mức nhiệt độ 29 oC hiệu suất quang hợp có sự khác biệt từ ngày thí nghiệm thứ 3 trở đi với giá trị p tương ứng ở Bảng 3.4.

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến khả năng quang hợp của thực vật phù du ven bờ tỉnh khánh hoà bằng phương pháp đo huỳnh quang (Trang 33 - 38)