Sự biến đổi mạch của nhóm I:

Một phần của tài liệu So sánh hiệu quả duy trì HA của ba biện pháp truyền dịch trong gây tê tủy sống (FULL) (Trang 108 - 118)

Sau gây tê 8 phỳt: cú 2 bn mạch chậm (56 lần/phỳt). Sau gây tê 14 phỳt: cú 1 bn mạch chậm (56 lần/phỳt). Sau gây tê 18 phỳt: cú 1 bn mạch chậm (59 lần/phỳt). Sau gây tê 24 phỳt: cú 1 bn mạch chậm (56 lần/phỳt). Sau gây tê 28 phỳt: cú 1 bn mạch chậm (59 lần/phỳt). Sau gây tê 30 phỳt: cú 1 bn mạch chậm (59 lần/phỳt). Sau gây tê 40 phỳt: cú 1 bn mạch chậm (59 lần/phỳt).

Ta thấy mạch ở nhóm II bị giảm xuất hiện với tần suất cao nhất. Nhưng sau khi dùng Atropin mạch trở về bình thường ngay. Có thể do ở nhóm này không dùng Ephedrin nên mạch giảm nhiều hơn so với nhúmI và nhúmIII cú dựng Ephedrin.

Mạch ở nhúmIII biến đổi ít nhất: Trong 2 thời điểm thỡ cú 2 bn mạch giảm xuống 58 và 59. Còn ở nhúmI: Mặc dù cú dựng Ephedrin. Nhưng tần xuất mạch giảm gần tương đương với nhúmII.

Theo bảng 3.29. Mạch trước gây tê của cỏc nhúm: Nhóm I: 88,4±17,47

Nhóm II: 83,6±19,4 Nhóm III: 83,13±13,59.

Theo bảng 3.1. Tuổi trung bình của cỏc nhúm: Nhóm I: 46,3±11,582.

Nhóm II: 45,6±12,778. Nhóm III: 45,5±9,619.

Trước gây tê chỉ số mạch ở 3 nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) và tất cả các bn mạch đều > 60 lần/phỳt.

Sau gây tê từ phút thứ 8 đến phút thứ 30 đều xuất hiện có 1 số bn mạch chậm < 60 lần/phỳt. Ở nhóm II và I xuất hiện nhiều hơn ở nhóm III sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Kết quả giảm tần số tim thấp hơn so với kết quả của Hoàng Văn Bách[1] và Bùi Quốc Công[2]; Tương đương kết quả của Hoàng Mạnh Hồng[10]. Do độ tuổi của các bn trong nghiên cứu của chúng tôi là lứa tuổi trung niên: NhúmI là 45,6±12,78; NhúmII: 45,5±9,62; NhúmIII: 46,3±11,58.

Ở độ tuổi này khả năng bù trừ các chức năng sống tốt dễ dàng khắc phục được các tác dụng không mong muốn. Kết hợp với bn được sử dụng liệu pháp bù dịch tốt hơn các nghiên cứu trước nên biến đổi về nhịp tim giảm hơn. Cũn cỏc tác giả trên nghiên cứu trên phẫu thuật ở người cao tuổi và trên phẫu thuật lấy thai là nhóm bn có nguy cơ cao do đó nhịp tim thay đổi nhiều hơn.

Theo kết quả bảng 3.9 HA ở nhúm II (nhúm được truyền dịch keo trước gõy tê) không bị giảm so với HA nền (sau gõy tê 8 phút) (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05). HA tối đa, trung bình ở nhúm I và nhúm III đều bị giảm so với HA nền, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kết quả

này tương đương với kết quả của Bựi Quốc Công [2], Nguyễn Hoàng Ngọc [4], Ngan Kee W. D., Khaw K.S [31].

Theo bảng 3.10 sau gõy tê 10 phút HA ở nhúm II (nhúm được truyền dịch keo trước gõy tê) không bị giảm, HA vẫn ổn định so với HA nền, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 005). Kết quả này tương đương với kết quả của Mashimo T và cộng sự [33]; Ko J.S và cộng sự [44]; Madi - Jebara và cộng sự [46].

HA ở nhóm I và III đều bị giảm so với HA nền, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với (p < 0,05). Kết quả này tương đương với kết quả M Vande Velde [28]; Dyer R.A và cộng sự [30], Rout C và cộng sự [50].

Cũng tương tự như vậy theo kết quả bảng 3.11; 3.12; 3.13; 3.14; 3.15; 3.16; 3.17 và 3.18. Đó là các thời điểm sau gõy tê trong vòng 30 phút đầu tiên xuất hiện tỷ lệ tụt HA rất cao ở nhúm I (truyền dịch tinh thể trước gõy tê) và nhúm (truyền dịch tinh thể trong lúc làm thủ thuật gõy tê). Tương đương kết quả của Buggy D.R và cộng sự [26]; Willer R.G [42].

Nhưng HA ở nhúm II (nhúm truyền voluven 6% trước gõy tê) HA vẫn ổn định, không phải dùng thuốc co mạch.

KẾT LUẬN

Trong liệu pháp truyền dịch NaCl 0,9% ngay trước gõy tê, Voluven 6% ngay trước gõy tê và NaCl 0,9% cùng lúc gõy tê. Thì biện pháp truyền Voluven 6% trước gõy tê là có hiệu quả ổn định huyết động nhất (không có bệnh nhõn nào bị tụt huyết áp). Kế đến là biện pháp truyền NaCl 0,9% cùng lúc gõy tê cuối cùng là biện pháp truyền NaCl 0,9% ngay trước gõy tê biện pháp này vẫn cũn tỷ lệ tụt huyết áp cao. Và phải dùng nhiều dịch truyền và Ephedrin nhất so với 2 biện pháp trên.

Trong nhúmI: Cú 3 BN test nõng chõn(+) chứng tỏ bị thiếu thể tích tuần hoàn trước mổ.

Đau đầu và nôn, chỉ xuất hiện ở nhóm I và nhóm III.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

PHẦN TIẾNG VIỆT.

1. Hoàng Văn Bách(2001) “ Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống của bupivacain với fentanyl liều thấp trong mổ cắt nội soi u phì đại lành tính tuyến tiền liệt”. Luận văn thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học y Hà nội. 2. Bùi Quốc Công (2003) “Đỏnh giỏ tác dụng gây tê tủy sống bằng hỗn

hợp Marcain liều thấp và Fentanyl trong mổ lấy thai”. Luận văn chuyên khoa II. Trƣờng Đại học y Hà nội

3. Nguyễn Tiến Dũng(1995) “ Góp phần gây tê dưới màng nhện bằng Marcain0,5% trong phẫu thuật chi dưới” Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học. Trƣờng Đại học y Hà nội.

4. Nguyễn Hoàng Ngọc(2004) “Đỏnh giỏ tác dụng gây tê tủy sống liều thấp Marcain phối hợp Fentanyl trong mổ lấy thai”. Luận văn thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học y Hà nội.

5. Phạm Thị Minh Đức(1998) “Sinh lý đau” chuyên đề sinh lí tậpI. Nhà xuất bản y học.

6. Cao Thị Bích Hạnh(2001) “So sánh tác dụng gây tê tủy sống bằng Marcain0,5% đồng tỉ trọng và tăng tỉ trọng trong phẫu thuật chi dưới”. Luận văn thạc sĩ y học, trường đại học y Hà nội.

7. Nguyễn Xuân Huyến(1997) “Đỏnh giỏ một số biến chứng sau mổ của gây tê tủy sống bằng Dolacgan”. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà nội.

8. Nguyễn Quốc Khánh (2003) “So sánh tác dụng có hay không kết hợp Fentanyl với Marcain 0,5% tăng tỉ trọng gây tê dưới màng nhện trong phẫu thuật lấy sỏi thận”. Luận văn thạc sĩ y học, trường đại học y Hà nội.

9. Nguyễn trọng Kính (2001) “So sánh tác dụng gây tê dưới màng nhện bằng bupivacain liều thấp kết hợp với Fentanyl cho bn cao tuổi”. Luận văn thạc sĩ y học, trường đại học y Hà nội.

10. Hoàng Mạnh Hồng(2005) “ So sánh tác dụng gây tê tủy sống bằng Marcain kết hợp với Fentanyl theo tư thế trong mổ lấy sỏi thận” Luận văn chuyên khoa II. trường đại học y Hà nội

11. Bựi ích Kim(1997) “Thuốc tê Bupivacain”-Bài giảng GMHS, đào tạo nâng cao lần II, Hà nội, tr 1-8.

12. Bựi ích Kim(1984), “Gõy tờ tủy sống bằng Marcain 0,5%, kinh nghiệm qua 46 trường hợp”. Báo cáo hội nghị GMHS.

13. Tôn Đức Lang(1988) “Tổng quan về ứng dụng tiêm nha phiến vào khoang NMC”. Tập san ngoại khoa số2/8,tr1-33.

14. Đỗ Ngọc Lâm(2002) “Thuốc giảm đau họ Morphin”. Bài giảng GMHS tập I.

15. Nguyễn Minh Lý(1997), “Đỏnh giỏ tác dụng gây tê dưới màng nhện bằng Marcain0,5% cho bn cao tuổi”. Luận văn thạc sĩ y học, trường đại học y Hà nội.

16. Đào Văn Phan (1998), “Dược lí học thuốc tờ”. Dược lí học- Nhà xuất bản y học Hà nội, tr 145-151.

17. Nguyễn Quang Quyền(1999); “ATLAT giải phẫu người”. Nhà xuất bản y học.

18. Công Quyết Thắng(2002), “Gõy tờ tủy sống, ngoài màng cứng” Bài giảng GMHS tập II. Nhà xuất bản y học, tr44-83.

19. Nguyễn Thụ, Đào văn Phan, Công Quyết Thắng(2000). “Cỏc thuốc tê tại chỗ”. Thuốc sử dụng trong gây mê. Nhà xuất bản y học Hà nội, tr 269-301.

21. Nguyễn Bửu Triều(1991), “Sỏi tiết niệu”. Bách khoa thư bệnh học, tr 227-231.

22. CụngQuyết Thắng(2002) “Cỏc thuốc tờ”. Bài giảng GMHS tập I Bộ môn GMHS Trường Đại học y Hà nội . Nhà xuất bản y học Hà nội, tr 531-549.

23. Nguyễn Hữu Tú (2010), “Biến chứng gây tê”. Bài giảng GMHS Bộ môn GMHS, Trường đại học y Hà nội.

24. Nguyễn Anh Tuấn(1995), “Bước đầu so sánh tác dụng của Pethidin và Marcain trong gây tê tủy sống”. Luận văn thạc sĩ y học, trường đại học y Hà nội.

25. Vidal Việt Nam(2009)-“Marcain0,5% Heavy spinal”

PHẦN TIẾNG ANH.

26. Buggy D.R; Power C.K; MeekeR;Moranc(1998) “Prevention of spinal anesthesia-induced hypotension in the olderly combined hetastarch and crystalloid” Anesth, 80, pp199-203.

27. ViviamG. Nasr, SamarKtaha“A Randomized trial comparing colloid preload to coload during spinal anesthesia for elective cesarean delivery”.

28. M Vande velde “Spinal anesthesia in the obstetric paient: prevention and treatment of hypotension”.

29. Ngan Kee W.D; LeeA “Multivariate analysis of factors associated with umbilical artery PH and standard base excess after caesarrean section under spinal anesthesia”. Anesthesia,58, 125-130, 2003.

30. Dyer R.A, FarinaZ, Joubert “Crystalloid preload versus rapid crystalloid administration after induction of spinal anesthesia for elective cesarean delivery”. Anesthesia intensive care,32,351-357, 2004.

31. Ngan Kee W.D; Khaw K.S. “Prevention of hypotension during spinal anesthesia for elective cesarean delivery: an effective technique using combination ephedrin infusion and crystalloid”. Anesthesiology,103, 744-750, 2005.

32. Sharma S.K, Gajraj N.M, Sidawi J.E “Prevention of hypotension during spinal anesthesia for elective cesarean delivery: acomparison of intravason administration of hetastarch versus lactaed ringer’s solution. Anesth. Analy,84,111-114,1997.

33. Mashimo T, TanigamiH “Effects of crystalloid and colloid preload on blood volume undergoing spinal anesthesia for elective cesarean delivery”.

34. Anesthesiology,91,1571-1576,1999.

35. Riley E.T, Cohen S.E, Rubenstein A.J; “Prevention of hypotension after spinal anesthesia for elective cesarean section”: six percent hetastarch

36. Anesthesiology,81,838-842, 1995.

37. Rocke D.A; Gauws E, “Rapid administration of crystalloid preload does not decrease the induce of hypotension after spinal anesthesia for elective cesarean section”: BRIT.J. ANAESTH…68,394-397, 1992. 38. Rout C.C, Rocke D.A, Levin, Reddy D…

39. “A reevaluation of the role of crystalloid preload in the Prevention of hypotension associated with spinal anesthesia for elective cesarean section”: BRIT.J. ANAESTH…79,262-269, 1993.

40. Rout C.C, Rocke D.A, Levin J (1993). “Arreevuluation of the role of Crystalloid Preloacl in the prevention of hypotension associated with spinal anesthesia for elective cesarean section”, Anesthesialoy, 79, 262 – 269.

41. Ben – David B, Miller G. “Low dose bupivacaim – fentanyl spinal anesthesia for elective cesarean section”, Anesth, 25, 235 – 239, (2000). 42. Willer R. G, “Prevention and management of hypotension during spinal

anesthesia for elective cesarean section, Anaesthesia, 56, 668 – 674, 2001. 43. Dyer RA, Farina Z. “Crystalloid preload versus rapid crystalloid

administration after induction of spinal anesthesia for elective cesarean delivery”. Anesthesia intensive care,32,351-357, 2004.

44. Ko J.S (2007): International journal of obstetric anesthesia, 16, 8-12. 45. Lewis M, Thomas P, Wilkers R.G (1983) “Hypotension during

epidural analgesia for cesacien”, Anaesthesia, vol 32, 250-253.

46. Madi-Jebara(2008), “Prevention of hypotension after spinal anesthesia for elective cesarean section”: six percent hetastarch (Voluven) versus lactacted ringer, solution”, J Med Liban, 56 (4):203-207.

47. M0rgan PJ, Halpern SH, Tarshis J. The effects of an increase 0f central blood volume before spinal anesthesia for elective cesarean delivery: a qualitative systemaic review. Anesth Analg 2001; 92:997-1005.

48. RiesmeirA, Bold (2009) “Crystalloid/colloid versus crystalloid intravascular volume administration before spinal anesthesia in elderly patients: the influence on cardiac output and stroke volume”, Anesth Analg; 108(2):650-654.

49. Riley E.T, Cohen S.E(1995), “Spinal versus epidural anesthesia for C/S: a comparision of time efficiency, costs, charges and complications”, Anesth Analg, 80:709-12.

50. Rout C, Rocke DA. Spinal hypotension associated with Cesarean section: will preload ever work? Anesthesiology 1999; 91: 1565-7

Một phần của tài liệu So sánh hiệu quả duy trì HA của ba biện pháp truyền dịch trong gây tê tủy sống (FULL) (Trang 108 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)