e) Giá của dịch vụ thanh toán
2.1.1. TTKDTM trong thời kỳ nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung
nền kinh tế nớc ta chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trờng có sự chỉ đạo của Nhà nớc (từ 1990 đến nay).
2.1.1. TTKDTM trong thời kỳ nền kinh tế vận hành theo cơ chế kếhoạch hoá tập trung hoạch hoá tập trung
Ngày 6/5/1951, nớc ta thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, nay là NHNN Việt Nam. Nhng đến ngày 7/3/1960, Chính phủ mới ra Nghị định 04/CP về thể lệ TTKDTM qua NHNN vì NHNN lúc này là NH một cấp. Đây là văn bản pháp quy đầu tiên của nớc ta về TTKDTM. Để hỗ trợ cho dịch vụ TTKDTM, ngày 31/5/1960, Chính phủ ban hành Nghị định 75/CP về thanh toán bằng tiền mặt. Trong đó quy định thanh toán giữa các cơ quan với doanh nghiệp Nhà nớc và ng- ợc lại với số tiền từ 50 đồng trở lên phải TTKDTM qua NHNN, chi nhánh nghiệp
vụ NHNN. Có thể nói đây là các chủ trơng hết sức đúng đắn của Chính phủ bởi theo cách đó, thanh toán bằng tiền mặt có thể chuyển thành TTKDTM và ngợc lại. Trớc năm 1990, NH nớc ta là NH một cấp nên chỉ có một hệ thống thanh toán là hệ thống thanh toán chuyển tiền. Khi đó, TTKDTM đợc định nghĩa là sự chuyển dịch giá trị (tiền tệ) từ TK này sang TK khác, trong hệ thống TK kế toán NHNN, bằng các phơng tiện TTKDTM, thông qua hệ thống thanh toán chuyển tiền, từ một chi điểm NHNN huyện này có thể chuyển tiền đến bất cứ một chi điểm NHNN nào đó trong cả nớc.
Trong thời kỳ thực hiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung, NH luôn là trung tâm thanh toán của nền kinh tế. TTKDTM chỉ đợc mở rộng trong lĩnh vực kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể nhằm tập trung nguồn vốn phục vụ sản xuất, hớng theo kế hoạch của nhà nớc đã đề ra.
ở thời kỳ này, mặc dù cha hình thành hệ thống NH hai cấp nhng vẫn có nhiều cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả dịch vụ TTKDTM, đáp ứng cho nhu cầu thanh toán vốn, chuyển vốn cho nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung và đáp ứng chuyển tiền phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
Tuy vậy, TTKDTM ở thời kì này còn bộc lộ một số nhợc điểm làm hạn chế kết quả của hoạt động TTKDTM.
- TTKDTM chủ yếu tập trung phục vụ cho khu vực kinh tế quốc doanh, tập thể, các cơ quan đoàn thể. TTKDTM cha đợc sử dụng trong dân c, từ đó làm cho việc thanh toán trong dân c diễn ra hoàn toàn dới hình thức tiền mặt.
- Cơ chế thanh toán cứng nhắc với việc quy định các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế (TCKT) chỉ đợc mở TK tại NH nơi doanh nghiệp đóng trụ sở. Các phơng tiện thanh toán mới chỉ tập trung vào một số phơng tiện truyền thống nh: Séc, UNT, UNC, thanh toán liên hàng. Các phơng tiện thanh toán hiện đại vẫn cha đợc áp dụng.
- Kỹ thuật thanh toán lạc hậu, chủ yếu làm bằng tay nên thanh toán chậm trễ, sai sót nhiều, gây mất lòng tin đối với những ngời tham gia sử dụng tiện ích thanh toán.
Những tồn tại nêu trên cùng với việc NH luôn khan hiếm tiền mặt nên gây tâm lý cho khách hàng ngại TTKDTM, họ luôn nắm giữ một lợng tiền rất lớn để sẵn sàng chi trả khi cần thiết. Tâm lý thích chi tiêu tiền mặt của ngời Việt Nam cho đến ngày nay vẫn còn tồn tại.
2.1.2. TTKDTM trong thời kỳ nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị tr- ờng
Bớc sang thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng. Điều này đã làm thay đổi hoàn toàn cơ chế quản lý của nền kinh tế, trong đó ngành NH đã chuyển từ hệ thống NH một cấp sang hệ thống NH hai cấp.
- Cấp Ngân hàng nhà nớc (NHNN): có chức năng quản lý Nhà nớc về tiền tệ và NH đồng thời đóng vai trò là NH phát hành và “NH của các NH”.
- Cấp NHTM (tổ chức tín dụng): thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ NH.
Đi đôi với việc đổi mới về mô hình tổ chức, các cơ chế chính sách, cơ chế nghiệp vụ cũng đợc thay đổi trong đó có nghiệp vụ TTKDTM để phù hợp với NH hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
Chuyển sang thời kỳ này, TTKDTM đợc hiểu là sự dịch chuyển giá trị từ TK này sang TK khác trong các hệ thống TK kế toán của NHNN, các tổ chức tín dụng, kho bạc Nhà nớc, bằng các phơng tiện TTKDTM và thông qua một trong các hệ thống thanh toán do Luật NHNN và Luật các tổ chức tín dụng cho phép.
Có thể nói TTKDTM ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đã có sự chuyển biến tích cực và đạt đợc những kết quả nhất định.
2.1.2.1. Cơ sở phát triển dịch vụ TTKDTM tại các NHTM Việt Nam